LÊ XUÂN NHUẬN trả lời NAM MỘ DUNG (2)
Người Pháp (ông Blaise Pascal, trong tác-phẩm “Lettres Provinciales") có câu “Le moi est haïssable”, dịch ra tiếng Anh là “Self is hateful” (cái tôi là cái đáng ghét). Thế mà ông Nam Mộ Dung đă đem “cái tôi” của tôi (Lê Xuân Nhuận) ra mà đặt nhiều câu hỏi. Tôi đă trả lời một lần rồi, nhưng ông ấy c̣n hỏi thêm 2 câu hỏi nữa (tham-chiếu 1↓), nên tôi phải trả lời thêm.
I/ LIÊN-HỆ VỚI LƯ TỐNG:
Tôi là anh cùng mẹ khác cha với Lư Tống. Cha tôi từ Hà-Nội vào Huế học Trường Hậu-Bổ của Nam-Triều, nên gặp mẹ tôi. Sau đó, ông được bổ làm Tri-Huyện Huyện Phong-Điền thuộc Tỉnh Thừa-Thiên. Cha mẹ tôi chia tay nhau trước khi tôi ra đời. Tôi sinh năm 1930. Từ nhỏ, tôi sống với ông+bà ngoại tôi. Mười lăm năm sau (năm 1945), mẹ tôi (tái-giá) mới sinh Lư Tống (tên gốc là Lê Văn Tống).
Năm 1945, cha tôi làm Tri-Phủ Phủ Tịnh-Gia thuộc Tỉnh Thanh-Hoá. Tháng 9 năm ấy, Việt-Minh lên, giải-tán hệ-thống quan-lại Nhà Nguyễn; ông bị bắt, xong trở về quê ngoài Bắc, rồi sau mất trong chiến-tranh.
Sau khi Lư Tống vượt ngục rời Việt-Nam ra nước ngoài, nhất là từ sau phi-vụ Việt-Nam lần thứ nhất của Lư Tống (04-9-1992), Lư Tống trở thành đề-tài thời-sự khắp hải-ngoại. Nhiều người kể những kỷ-niệm bản-thân về Lư Tống. Lư Tống được gọi là James Bond của Việt-Nam. James Bond (điệp-viên của Sở T́nh-Báo Anh, nhân-vật tưởng-tượng của nhà báo Ian Fleming, nổi tiếng khắp thế-giới) th́ hào-hoa, đa-t́nh. Tôi kể về những kỷ-niệm bản-thân của tôi với Lư Tống, trong đó có những trường-hợp đào-hoa, bay-bướm của Lư Tống. Đó là ước-mơ của nhiều thanh-niên một thời. Nếu không xem đó là “tích-cực”, th́ cũng không thể gọi đó là “tiêu-cực”, so với văn-cảnh toàn bài, cũng như đặt vào khung-cảnh đồng-hương hải-ngoại tranh-đấu đ̣i trả tự-do cho Lư Tống.
Nói chung:
a) Các phi-vụ của Lư Tống rải truyền-đơn chống Cộng đều là việc thật.
b) Về những việc làm chính-đáng, mà Lư Tống làm được, mà tôi không làm được, th́ Lư Tống giỏi hơn tôi, nên tôi xem những hành-động ấy của Lư Tống là anh-hùng.
c) Muốn biết ǵ thêm về Lư Tống, xin cứ hỏi thẳng Lư Tống.
II/ VAI TR̉ CỦA LÊ XUÂN NHUẬN TẠI KHU I (MIỀN TRUNG):
1) Tổng-Quát về Cảnh-Sát Quốc-Gia và Cảnh-Sát Đặc-Biệt:
a- Theo các Sắc Lệnh cải-tổ Cảnh-Sát & Công-An Việt-Nam Cộng-Hoà (vào đầu thập-niên 1970), th́ Nha Tổng-Giám-Đốc Cảnh-Sát Công-An thuộc Bộ Nội-Vụ trở thành Bộ Tư-Lệnh Cảnh-Sát Quốc-Gia.
b- Chức-vụ Tổng-Giám-Đốc cũ, dưới quyền Bộ-Trưởng Bộ Nội-Vụ, nay trở thành Tư-Lệnh, trực-thuộc Thủ-Tướng (không c̣n nằm dưới quyền của Bộ-Trưởng Bộ Nội-Vụ nữa), vả được xếp ngang hàng một Bộ-Trưởng (Thiếu-Tướng Nguyễn Khắc B́nh, đă là Đặc-Uỷ-Trưởng Phủ Đặc-Uỷ Trung-Ương T́nh-Báo, ngang hàng Bộ-Trưởng, nay kiêm Tư-Lệnh CSQG, tức là gấp đôi Bộ-Trưởng); ngang hàng Bộ-Truởng Bộ Nội-Vụ và Bộ-Trưởng Bộ Quốc-Pḥng (tức là cao hơn Đại-Tướng Tổng-Tham-Mưu-Trưởng Cao Văn Viên). Tư-Lệnh liên-lạc trực-tiếp với Thủ-Tướng và Tổng-Thống.
c- Tại Bộ Tư-Lệnh CSQG: bên phía dân-phục, có một Ngành, gọi là Ngành Đặc-Biệt (tức là Công-An, Cảnh-Sát Đặc-Biệt cũ), do một Phụ-Tá Đặc-Biệt của Tư-Lệnh cầm đầu; bên phía sắc-phục, có các Khối (kể cả Cảnh-Sát Dă-Chiến, Giang-Cảnh).
d- Ở cấp Phần (Vùng, Khu), th́ có Bộ Chỉ-Huy CSQG, mà Chỉ-Huy-Trưởng được xếp ngang hàng một Tổng-Giám-Đốc; Phụ-Tá Đặc-Biệt (Trưởng E), tức là Trưởng Ngành Đặc-Biệt cấp Khu, được xếp ngang hàng một Giám-Đốc Nha-nhiều-Sở. Trưởng E trực-tiếp báo-cáo t́nh-h́nh lên Tư-Lệnh Quân-Đoàn & Quân-Khu.
e- Ở cấp Tỉnh, Thị-Xă, th́ có Bộ Chỉ-Huy CSQG, mà Chỉ-Huy-Trưởng được xếp ngang hàng một Giám-Đốc Nha-không-Sở; Phụ-Tá Đặc-Biệt (Trưởng F), tức là Trưởng Ngành Đặc-Biệt cấp Tỉnh/Thị, được xếp ngang hàng một Chánh-Sở. Trưởng F trực-tiếp báo-cáo t́nh-h́nh lên Tỉnh/Thị-Trưởng. V.v...
2) Riêng về Lê Xuân Nhuận:
a/ Tôi đă tóm-lược tiểu-sử của tôi trong Nhà Mạng www.LeXuanNhuan.com, ở Phần giới-thiệu Tác-Giả (xin bấm vào đây).
b/ Tôi đă kể sơ t́nh-h́nh đất nước, cũng như hoạt-động của tôi, trên cương-vị Trưởng Ngành Cảnh-Sát Đặc-Biệt Vùng II (Quân-Khu II) và Khu I (Quân-Khu I), trong 2 cuốn sách hồi-kư:
“Về Vùng Chiến-Tuyến” và
“Cảnh-Sát-Hoá: Quốc-Sách Yểu-Tử của VNCH”
c/ Tôi làm Giám-Đốc Ngành Đặc-Biệt Khu I từ ngày 26-9-1973 đến ngày 29-3-1975 (là ngày thất-thủ Đà-Nẵng, cứ-điểm cuối-cùng của Quân-Khu I).
d/ Về thời-gian một năm rưỡi sau cùng ấy của Việt-Nam Cộng-Hoà, tại Quân-Khu I (Khu I, Miền Trung): Trung-Ương đưa tôi “về lại Miền Trung” (sau khi phản-đối chế-độ Ngô Đ́nh Diệm và bị đày đi từ năm 1960), để “ổn-định nội-t́nh” ngoài đó. Chuẩn-tướng Huỳnh Thới Tây, Phụ-Tá Đặc-Biệt của Thiếu-Tướng Nguyễn Khắc B́nh, cấp chỉ-huy cao nhất và trực-tiếp của tôi, nói với tôi:
“Ngoài đó đă có trung-tướng Ngô Quang Trưởng, Tư-Lệnh Quân-Đoàn I và Quân-Khu I. Cộng-sản không phải là vấn-đề đáng lo!
“Miền
Trung xưa nay th́ anh đă biết rành rồi.
Phong-trào ‘Phật-Giáo
Tranh-Đấu’
khởi đầu từ Miền Trung; quân-đội
nổi dậy, chính-quyền địa-phương ly-khai
chính-quyền trung-ương, chỉ xảy ra ở
Miền Trung; các giáo-phái đụng-độ nhau cũng
chỉ có ở Miền Trung. Bây
giờ th́ t́nh-h́nh rối-reng hơn: đảng-phái lung-tung,
nội-bộ chính-quyền chia-rẽ.
Mỗi ngày Trung-Ương nhận được không
biết bao nhiêu đơn-từ tố-cáo lẫn nhau;
thậm-chí báo-cáo của các cơ-quan đă trái-ngược
nhau, mà mỗi cơ-quan có khi lại tự mâu-thuẫn
với chính ḿnh. Người
dân ngoài đó hầu như ăn rồi chỉ biết có
việc thưa-kiện, khiếu-nại lẫn nhau.
Nhiệm-vụ của anh là phải ổn-định
t́nh-h́nh chính-trị nội-bộ, từ trong Cảnh-Sát
Quốc-Gia mà ra, đến các cơ-quan chính-quyền,
đoàn-thể dân-nhân. Ngoài
đó có yên th́ trong này (thủ-đô Sài-G̣n) mới rảnh
tay...
Tức là tôi có thể không phải lo nhiều về việc chống Cộng, mà chỉ lo về chính-trị nội-bộ mà thôi.
Nhưng CSVN th́ có mặt tại các thị-xă, giật ḿn xe lửa hằng ngày trên đường Huế‒Đà-Nẵng, quấy-rối Kho Xăng dự-trữ cho toàn Quân-Khu I ở Liên-Chiểu, đột-nhập các bồn xăng ngay trong thị-xă Đà-Nẵng, và cả bắn tỉa lên phi-cơ trực-thăng của chính Trung-Tướng Ngô Quang Trưởng ngay cạnh Bộ Tư-Lệnh Quân-Đoàn I khiến ông mỗi lần lên xuống phải bay tránh né ḷng-ṿng trong t́nh-trạng bất-an... Tôi đă tự-nguyện ra tay và đă chấm dứt hết mọi hoạt-động như trên của cộng-sản tại Vùng I.
Tôi c̣n chĩa mũi tấn-công vào tận sào-huyệt cộng-sản Ba-Lan và Hung-Gia-Lợi, giúp CIA có nội-tuyến để sau đó giải-thể các chế-độ cộng-sản tại Đông-Âu (xin bấm vào đây).
Về nội-chính, tôi đă dẹp hết mọi vụ lộn-xộn bất-cứ do hội-đoàn, chính-đảng hay giáo-hội nào chủ-trương.
Tóm lại, “Tôi Đă Giữ Được An-Ninh Cho Vùng I” (xin bấm vào đây).
3) Lê Xuân Nhuận đối với các Giáo-Hội:
a- Ông Nam Mộ Dung hỏi tôi nhiều điều, mà điều ông ấy chú-ư nhất là về việc cộng-sản len-lỏi trong hàng-ngũ “Phật-Tử tranh-đấu”. Tôi xin tóm-tắt:
*Tôi đă trực-tiếp báo-cáo với Thiếu-Tướng Nguyễn Khắc B́nh: “Lực-Lượng (Hoà-Giải Hoà-Hợp Dân-Tộc)” quy-tụ được hầu hết Phật-Tử là thành-phần đại-đa-số trong dân-chúng, kể cả công-chức và quân-nhân. Ngoài Khối Ấn-Quang xuất-phát từ Miền Trung và kiểm-soát hầu hết Phật-Giáo-Đồ khắp nơi, Đại-Tướng Dương Văn Minh đă thu-phục được hầu hết giới tín-đồ Phật-Giáo gốc Miền Nam, và thạc-sĩ Vũ Văn Mẫu đă lôi-cuốn được hầu hết khối tín-đồ Phật-Giáo gốc Miền Bắc di-cư. Đối với quốc-tế th́ đó là thành-phần thứ ba; đối với quốc-nội th́ đó là tập-hợp dân-sự lớn mạnh nhất, bao gồm nhiều chính-đảng nhất; các cấp lănh-đạo lại là nhân-vật dân-cử có quyền bất-khả xâm-phạm. Điều đáng nói là cộng-sản đă len-lỏi vào, và chính-quyền địa-phương th́ không dám ḍm-ngó đến, phó mặc cho Trung-Ương lo. Tuy thế, tôi đă có người bên trong, cho nên biết trước chương-tŕnh & nội-dung sinh-hoạt của họ, khắp Vùng” (xin bấm vào đây).
*Hoạt-động bí-mật của nhóm Phật-Tử “tranh-đấu” vẫn được Cảnh-Sát Đặc-Biệt các cấp nắm vững, ai là cộng-sản chúng tôi đều biết. Riêng về hoạt-động công-khai, nấp dưới “Lực-Lượng” nói trên, th́ tôi đă chận ngay đầu, bắt-buộc Thượng-Nghị-Sĩ Vũ Văn Mẫu và Giáo-Sư Vơ Đ́nh Cường, các người cầm đầu từ Trung-Ương, phải cam-kết không được quấy-rối an-ninh (và họ đă tuân theo) trong vùng trách-nhiệm của tôi (xin bấm vào đây).
b- Đồng-thời, cũng có cộng-sản len-lỏi vào hàng-ngũ “tín-đồ Ky-Tô-Giáo tranh-đấu”, qua “Phong-Trào Chống Tham-Nhũng và Kiến-Tạo Hoà-B́nh”.
*Tôi đă đưa các thủ-phạm và nhân-chứng ra công-khai trong một cuộc họp báo tại Viện Đại-Học Huế (xin bấm vào đây).
*Tổng-Thống Nguyễn Văn Thiệu và một số trong nhóm đă tham-nhũng từ những ngày đầu lên nắm chính-quyền, ít nhất là vào năm 1967, mà suốt 7 năm các tu-sĩ Ky-Tô-Giáo không dám chống; măi đến năm 1974, sau khi Hiệp-Định Paris đă ra đời, Hoa-Kỳ đă rút lui và bỏ rơi VNCH, cộng-sản đă tiến vào, nhiều nhân-vật tên-tuổi đă trở mặt đón gió trở cờ, Lực-Lượng Hoà-Giải Hoà-Hợp Dân-Tộc đă ra đời, một tên tiểu-tốt nào đó cũng có thể công-khai tự-xưng đối-lập (với Thiệu), dân-chúng đă cực-kỳ hoang-mang, các đơn-vị quân-đội phải cam-go chiến-đấu trong những điều-kiện khắc-nghiệt nhất trên chiến-trường, nghĩa là khi Miền Nam đă đứng sát bờ vực thẳm rồi, khi đó nhóm Linh-Mục Trần Hữu Thanh mới dám thành-lập “Phong Trào Chống Tham Nhũng (và Kiến Tạo Hoà-B́nh” nữa chứ), phát-động biểu-t́nh, nhằm đạp một cái đạp cuối-cùng vào “chế-độ Diệm không-Diệm”.
*Sau cuộc biểu-t́nh lần đầu, do chính Linh-Mục Nguyễn Kim Bính, cha xứ Phủ Cam, dẫn đầu, và bị Thiếu-Tá Liên Thành, Chỉ-Huy-Trưởng CSQG Thừa-Thiên & Huế đích-thân chỉ-huy đàn-áp, Linh-Mục Trần Hữu Thanh từ Sài-G̣n đứng ra phối-hợp với Linh-Mục Nguyễn Kim Bính từ Huế quyết thực-hiện một cuộc xuống đường lần thứ hai, hùng-hậu hơn, và đồng-loạt tại nhiều Tỉnh/Thị, lần này hẳn sẽ thành-công v́ Cảnh-Sát không có đủ nhân-lực và phương-tiện đối-phó. Tôi đă dẹp tan ư-đồ và kế-hoạch ấy (xin bấm vào đây).
*Tôi cũng khám-phá ra hành-động gian-manh của tên ác-ôn Đại-Tá Nguyễn Hữu Duệ, Tỉnh-Trưởng Tỉnh Thừa-Thiên kiêm Thị-Trưởng Thị-Xă Huế, nguỵ-tạo tài-liệu Việt-Cộng để hăm-hại các nhân-vật đối-lập chính-trị trong Hội-Đồng Tỉnh Thừa-Thiên và Hội-Đồng Thị-Xă Huế (xin bấm vào đây).
*
Tóm-tắt thành-quả công-tác của tôi, với trách-vụ Giám-Đốc Ngành Đặc-Cảnh Khu I, trong một năm rưỡi sau cùng của Việt-Nam Cộng-Hoà tại Miền Trung: (xin bấm vào đây).
Khắp nước Việt-Nam Cộng-Hoà, không ai làm được những việc như tôi đă làm. Đương-nhiên tôi phải cần đến các cộng-sự-viên dưới quyền, nhưng thật-sự th́ tôi chỉ cần có một vài người ở mỗi Tỉnh/Thị mà thôi, và ngay ở bên cạnh ḿnh th́ tôi chỉ có 3 người tiếp tay, đủ để gặt hái thành-công.
Xin mời đón xem, lần sau, một chuyện rất vui, nhan đề:
Đại-Tá Lê Xuân Nhuận
Thursday, June 11, 2009 7:57 AM
From: "NamMo Dung" <nammodungsca@yahoo.com>
To: lechannhan@yahoo.com,
tuongphamvh@yahoo.com, phamlewriter@sbcglobal.net, "NgoTrongAnh26" <anhtrongngo@yahoo.com>,
...
more
Ông Lê Xuân
Nhuận Chỉ Trả Lời Theo Kiểu Cá Trê Chui
Ống
Kính gửi ông Lê Xuân
Nhuận,
Cám ơn ông Nhuận
đă trả lời các câu hỏi đă đặt ra nhưng
lại trả lời theo kiểu ăn trớt mà người
ta thường dùng một h́nh ảnh rất gợi h́nh là
“cá trê chui ống”. Ông đă cắt câu hỏi để
chỉ trả lời những vấn đề
“phụ” nhằm ḷa mắt thiên hạ. Xin quư độc
giả đọc lại nguyên văn các câu hỏi mà
nammodung đă đặt ra, trong đó ông Lê Xuân Nhuận
chỉ trả lời những phần dẫn nhập
của các câu hỏi (phần tô đỏ và xanh blue) mà
cố t́nh ăn trớt, bỏ qua phần câu hỏi chính
(phần mà nammodung đă tô đen và phóng lớn lên: Tóm
lại, ư chính của nammodung là “mà lại viết
những điều rất “tiêu cực” cho Lư Tống và
về những vai tṛ mà ông Nhuận làm tại Miền
Trung với tư cách chỉ huy cao cấp của Đặc
Cảnh Miền Trung, được khen thưởng ra sao,
do ai kư”...
Tóm lại, với những điều
viết về ông Lê Xuân Nhuận ở trên, người
viết mong ông Lê Xuân Nhuận trả lời một
lần cho rơ ràng những nghi vấn mà người
viết đă nêu lên, từ mối liên hệ với
Lư Tống ra sao, tại sao không lo cho Lư Tống
mà
lại viết những điều rất “tiêu cực”
cho Lư Tống và về những vai tṛ mà ông Nhuận làm
tại Miền Trung với tư cách chỉ huy cao cấp
của Đặc Cảnh Miền Trung, được khen
thưởng ra sao, do ai kư và tại
sao không tham gia sinh hoạt với các hội cảnh sát
địa phương?
Nam Mộ Dung
1. Câu hỏi mà nammodung và
nhiều người khác muốn biết là tại sao ông
Nhuận không viết những điều
hay về Lư Tống mà lại viết những điều
“tiêu cực” về Lư Tống như Lư
Tống mỗi lần đến thăm ông Lê Xuân
Nhuận lại “đèo” theo một cô khác (tức là gái
ghiếc lung tung) và hành động vô kỷ luật
của Lư Tống (Lư Tống lái xe vào cổng phi trường
đă không ngừng tại trạm kiểm soát mà chạy
thẳng, chạy nhanh “ào ào” qua mà không bị an ninh
đuổi bắt hay bắn)... Những điều này rơ
ràng “quá tiêu cực” về h́nh ảnh của một Lư
Tống “hào hùng” mà người ta kỳ vọng và
quả thật không cần thiết nhưng lại
được ông Nhuận cố ư nếu lên, để
làm ǵ? Mục đích muốn rào đón ǵ, muốn
gửi một thông điệp “bề trái” của Lư
Tống?
2. Câu hỏi thứ hai,
mục đích là muốn hỏi ông Lê Xuân Nhuận
về vai tṛ mà ông Nhuận thường viết về vai
tṛ chỉ huy đặc cảnh miền Trung của
ông “nào là họp với các cấp tướng chỉ
huy quân đoàn, sư đoàn và các cố vấn Hoa
Kỳ cao cấp bên cạnh các cơ quan chính
quyền và quân sự cao cấp miền Trung” mà tại
sao lại không nói ǵ đến những
ổ Việt Cộng nằm vùng trong Phật Giáo trong các
giai đoạn tranh đấu năm 1963 và bàn thờ
Phật xuống đường năm 1966 và sau đó...
Chẳng lẽ ông Lê Xuân Nhuận là cấp bực Đại
Tá Cảnh Sát chỉ huy Đặc Cảnh Miền Trung mà
lại không biết ǵ về vụ này, chằng lẽ các
nhân viên cảnh sát miền Trung không báo cáo cho ông Lê Xuân
Nhuận biết nên trong các bài viết ông Nhuận đă
không đề cập đến?
Đó là 2 câu
hỏi chính
mà nmd muốn hỏi v́ đó là các câu hỏi có liên quan
đến quốc gia dân tộc, c̣n các câu hỏi kia mà
ông Nhuận cố t́nh ngắt ra mà trả lời “như
câu hỏi chính” chỉ là những câu hỏi phụ,
nhằm đưa ra một tiền đề để
dẫn nhập đến câu hỏi chính... Chẳng
lẽ ông Lê Xuân Nhuận không hiểu hay ông Nhuận
cố t́nh trả lời ăn trớt để qua
mắt, “mà mắt” người đọc?
Tuy nhiên, từ những câu
trả lời “ăn trớt” của ông Nhuận, người
ta nhận thấy có mấy điều sau:
-
Trước kia người ta vẫn yên trí là ông
Nhuận và Lư Tống là anh em cùng cha khác mẹ, nên ông
Nhuận không ưa ông Lư Tống nên mới viết ra
những điều tiêu cực về Lư Tống như trên
nhằm mục đích “hạ uy tín Lư Tống”
“chẳng anh hùng quái ǵ, chẳng yêu nước thương
dân ǵ hết, chỉ là tên ăn chơi, gái ghiếc tùm
lum và vô kỷ luật, ngông cuồng”... Nay ông Nhuận
cho biết là ông và Lư Tống là anh em cùng mẹ khác cha,
tức cha ông Nhuận và cha của Lư Tống khác nhau.
Điều này giải thích được v́ sao ông
Nhuận họ Lê và Lư Tống họ Lư, nhưng người
ta lại nhớ có nhiều lần người ta lại nói
Lư Tống họ Lê và viết Lê Văn Tống (mà h́nh như
ông Nhuận cũng viết như vậy), như vậy
chẳng lẽ cha ông Nhuận và cha Lư Tống cùng họ
Lê? Hơn nữa, nếu ông Nhuận và Lư Tống cùng
mẹ khác cha th́ khi Lư Tống “đi học tập
cải tạo” lại có đem theo một giấy
chứng nhận “gia đ́nh liệt sĩ” để trưng
ra cho bọn VC “quản giáo” biết và sau đó,
được bọn quàn giáo này đăi ngộ đặc
biệt mời lên ăn nhậu phủ phê với rượu
whistkey và chính Lư Tống viết khoe là “nhờ Lư
Tống anh hùng và can đảm dám “đặt vấn
đề”, chống đối trong trại học
tập mà bọn quản giáo kính phục nên mời lên
ăn nhậu, trái với lẽ thường. Bao nhiêu sĩ
quan khác mỗi lần nêu lên một vài ư kiến không
hợp với đường lối của VC là VC
nhốt cùm, đánh đập, nhốt pḥng tối,
biệt giam hay bắn chết... Việc VC, trong trại
học tập mà công khai tổ chức ăn nhậu,
uống rượu whistkey để chiêu đăi một tù
nhân “cải tạo” th́ quả thật là chuyện
chẳng ai tin nổi... Bây giờ xin hỏi ông Nhuận là
tờ giấy chứng nhận gia đ́nh liệt sĩ
đó là chứng nhận ai là liệt sĩ, cha của Lư
Tống hay cha của ông Nhuận? Có phải chăng cha
của ông Nhuận đi theo “kháng chiến” Việt Minh
(giai đoạn Việt Cộng tàng dấu bản chất),
bỏ vợ con nên bà mẹ ông Nhuận mới bỏ ông
bố đó mà lấy chồng khác và sinh ra Lư Tống?
- C̣n nhựng vấn đề ông Nhuận “lo cho Lư Tống trong âm thầm”, nmd xin để dành trả lời sau với những nghi vấn và nhận xét chi tiết hơn. (Trở lên ↑)
Xin mời đón xem, lần sau, một chuyện rất vui, nhan đề:
Đại-Tá Lê Xuân Nhuận