CHÍNH-ĐỀ VIỆT-NAM
II. ÔNG TÔN THẤT THIỆN LỪA NGƯỜI
CHO
NÊN
III. ÔNG TÔN THẤT THIỆN BỊ NGƯỜI LỪA
============================================================================
ÔNG
TÔN
THẤT THIỆN
LỪA NGƯỜI
Năm 2009, để tưởng-nhớ
cố Tổng-Thống Ngô Đ́nh
Diệm và cố Cố-Vấn Ngô
Đ́nh Nhu, Ông Tôn Thất Thiện
đă phổ-biến một tài-liệu nhan đề là
“Chính Đề Việt Nam” (mời
xem).
Về “Giá-Trị”
của tài-liệu ấy, Ông Tôn
Thất Thiện ca-tụng như sau:
“Chính Đề Việt Nam là
một tài liệu được soạn đặc
biệt như là một tài liệu
học tập để huấn luyện cán
bộ cao cấp của chế độ về nghệ
thuật trở thành những người ‘lănh
đạo xứng danh’. Tài
liệu này có một tầm quan trọng vượt
xa không những chế độ
Cọng Hoà I, mà ngay cả Việt
Nam: nó có giá trị một tài
liệu học tập quư báu cho cán
bộ các nước chậm tiến muốn hiện
đại hoá”, “một tác phẩm hết
sức độc đáo, một đóng góp lớn, một
viên ngọc quư trong kho tàng tư tưởng
của nhân loại.”[sic]
Về “Ư” và “Từ” của tài-liệu ấy, Ông Thiện cho biết:
“Ư” th́ là “kinh-nghiệm lịch-sử của cố vấn Ngô Đ́nh Nhu cùng một số phụ tá thân cận”;
C̣n “Từ” th́ là của “các
tác giả bàn đến kinh-nghiệm nói trên”
tức là “những người đóng
góp lớn nhứt vào công tŕnh này” mà Ông Thiện
có kể tên, như các ông “Cao Xuân
Vỹ, Lê Văn Đồng,
Phan Xứng, Đỗ La Lam, và
một số thân hữu khác”.
Về “Tác-Giả” của tài-liệu ấy, Ông Thiện nói rơ là các tác-giả đă “dựa trên kinh nghiệm lịch sử của cố vấn Ngô Đ́nh Nhu cùng một số phụ tá thân cận”, để “bàn đến”. Cái việc “bàn đến” tức là “suy-diễn” hay là “tán rộng” (nôm-na là “Mao Tôn Cương”) của các tác-giả này được Ông Thiện long-trọng gọi là “những nghiên cứu và phân tích” để “kết tụ” nên tài-liệu này. Vậy là nhờ có “những nghiên cứu và phân tích” của “các tác giả bàn đến kinh-nghiệm lịch-sử của cố vấn Ngô Đ́nh Nhu cùng một số phụ tá thân cận” nên mới có tài-liệu này, chứ bản-thân “kinh-nghiệm lịch-sử của cố vấn Ngô Đ́nh Nhu” th́ chẳng có ǵ nhiều, mà phần lớn lại đă là của “một số phụ tá thân cận” của ông ấy rồi.
Nhưng “kinh-nghiệm lịch-sử ” ấy là ǵ? Ở đây là kết-quả áp-dụng của tư-tưởng và hành-động của hai nhà lănh-đạo tối-cao của nền Đệ-Nhất Cộng-Ḥa (Ngô Đ́nh Diệm và Ngô Đ́nh Nhu), mà phần chủ-quan là của chính các vị ấy, và phần khách-quan là của các cấp chấp-hành. Nhưng về phần chủ-quan (ở đây là của Ông Ngô Đ́nh Nhu) th́ không thấy Ông Tôn Thất Thiện dẫn-chứng một tài-liệu nào xác-nhận là bút-tích hay nguyên-văn lời phát-biểu của chính Ông Nhu. Vậy th́ “kinh-nghiệm lịch-sử ” ấy thuộc về phần khách-quan, tức là của các cấp chấp-hành, “một số phụ tá thân cận”, “các tác giả bàn đến ”, “những người đóng góp lớn nhứt vào công tŕnh này” ― tức là không phải của Ông Nhu.
Thế mà Ông Thiện lại mập-mờ đem gán tất cả “những nghiên cứu và phân tích”, tức là “kinh-nghiệm lịch-sử ” ấy, cho một người có bút-danh Tùng Phong, rồi đến đoạn cuối mới chêm trong dấu ngoặc, rằng Tùng Phong là Ngô Đ́nh Nhu.
Việc-làm lừa người của Ông Tôn Thất Thiện đă được chúng tôi cụ-thể- và chi-tiết-hóa trong một bài-viết trước đây (mời xem).
Hậu-quả của việc lừa người là Ông Tôn Thất Thiện đă bị người lừa.
III
ÔNG TÔN THẤT THIỆN BỊ NGƯỜI LỪA