NĂM 1960

ĐỐI VỚI ĐỆ-NHẤT CỘNG-HOÀ

 

 

        Nh́n lại chế-độ Đệ-Nhất Cộng-Hoà cuả cố Tổng-Thống Ngô Đ́nh Diệm, ta thấy có sự khác-biệt rơ-ràng giữa hai thời-kỳ, trước và sau năm 1960.

        Đúng ra th́ có thể có sự thay-đổi mặt này mặt nọ trước năm ấy hoặc sau năm ấy, nhưng nói chung th́ năm 1960 là năm đánh dấu rơ nét nhất sự thoái-trào, xuống dốc quá mức cuả chế-độ Diệm.

        Sau đây là một vài (trong nhiều) dấu chỉ liên-quan.

*

        KẾ HOẠCH 5 NĂM

        Chính-phủ Liên-Bang Hoa-Kỳ giao cho Bang Michigan đảm-trách hầu hết mọi việc trong mối hợp-tác Mỹ-Việt (chính-trị, quân-sự, kinh-tế, văn-hoá, xă-hội...), thể-hiện qua các lănh-vực của ngành ngoại-viện (tổ-chức, huấn-luyện, xây-dựng, tái-thiết, trang-bị, tài-trợ...), cụ-thể là để thành-lập một bộ máy hành-chánh lành-mạnh và hữu-hiệu và một quân-lực thống-nhất và hùng-mạnh, mục-đích là nhằm ngăn-chận đà tiến của cộng-sản từ phương Bắc cũng như thành-lập và phát-triển một nước Cộng-Hoà gương-mẫu tại Miền Nam Việt-Nam.

        Cơ-quan đại-diện cuả Bang Michigan mang tên là Phái-Bộ MSU (Michigan State University).

        MSU yểm-trợ cho Kế-Hoạch 5 Năm đầu tiên cuả chính-phủ Ngô Đ́nh Diệm.

        Năm 1960 là năm đúc-kết kết-quả 5 năm đầu tiên, để rút-tỉa ưu-khuyết-điểm dọn đường cho Kế-Hoạch 5 Năm tiếp theo.

        Chính-sách cuả chính-phủ Hoa-Kỳ đối với chính-phủ Ngô Đ́nh Diệm tốt xấu thế nào phần lớn là tuỳ vào kết-quả cuả Kế-Hoạch 5 Năm đầu tiên, tức là vào năm 1960.

 

T̀NH-T̀NH VIỆT-NAM

*Gần đến thời-điểm 1960:

 

        =Về phía cộng-sản:

        Ban Chấp-Hành Trung-Ương Đảng Lao-Động Việt-Nam (Cộng-Sản) mở đại-hội lần thứ 15, họp từ tháng 1, đến ngày 13/5/1959 th́ ra Nghị-Quyết số 15 thống-nhất đất nước (xâm-lăng Miền Nam) bằng vũ-lực.  Tức là từ 1954 đến nay cộng-sản chưa thật-sự đánh Miền Nam, nên Miền Nam mới có được một thời-kỳ tạm yên.  Tổng-Thống Diệm đă biết rơ điều đó nên mới ban-hành Luật 10/59, chứ nếu không th́ tại sao chống Cộng mà không ban-hành luật ấy từ khi mới lên cầm quyền (từ 1954-55) mà phải đợi cho đến năm 1959?

        Báo Nhân Dân của CSBV tố-cáo Diệm giết hơn 1,000 đồng-bào yêu nước ở trại giam Phú Lợi (B́nh Dương).  Vơ Nguyên Giáp yêu-cầu Uỷ-Hội Quốc-Tế điều-tra vụ này.  Mặt Trận Tổ Quốc phát-động phong-trào đấu-tranh, và Hà Nội tổ-chức biểu-t́nh, phản-đối vụ tàn-sát ở Phú Lợi.

        Quốc-Hội Bắc Việt thông qua Hiến Pháp mới.

        Bắc Việt phản-đối với Ủy-Hội Quốc-Tế về cuộc bầu-cử Quốc-Hội của VNCH vào ngày 30/8/1959.

        Phạm Văn Đồng vận-động Anh Liên Xô yêu-cầu Mỹ chấm dứt can-thiệp vào Việt Nam.

        Hoa-Cộng gay-gắt đả-kích chủ-nghĩa đế-quốc xâm-lược (Hoa Kỳ). 

        CSVN gây được sự chú ư của thế-giới qua các đề-tài nóng bỏng kể trên.

        Hồ Chí Minh qua Mạc Tư Khoa dự Đại Hội thứ 21 của Đảng Cộng-Sản Liên-Xô rồi về Hà Nội họp 

Đảng học-tập về Đại Hội ấy; lại qua Bắc Kinh làm việc với cộng-sản Trung Hoa.

        Cộng-Sản quốc-tế bắt đầu phối-hợp chặt-chẽ hơn trong mưu-đồ thôn tính Miền Nam.

 

        =Về phía Hoa-Kỳ:

        Bộ Ngoại-Giao Mỹ xác-nhận là cộng-sản bắt đầu sử-dụng bạo-lực, ám-sát công-chức, tấn-công đồn-điền, đánh phá chương-tŕnh cải-cách điền-địa hay tài-trợ nông-dân....

        Phó Phụ-Tá Graham Parsons, đặc-trách Viễn Đông của Ngoại-Trưởng Mỹ, qua gặp Phó Tổng-Thống Nguyễn Ngọc Thơ, Bộ-Trưởng Nguyễn Đ́nh Thuần và Tổng-Thống Ngô Đ́nh Diệm.  Đại-Sứ Mỹ Elbridge Durbrow yêu-cầu Parsons mang theo một cây gậy khi vào gặp Diệm.

        Chính-phủ Mỹ không chịu gia-tăng quân-viện v́ Diệm không chịu cải-thiện bang-giao với Cao Miên.

        Nhà báo Albert Colgrove viết một loạt bài về Việt Nam, nhất là về Đảng Cần Lao, khiến Thượng-Nghị-Viện chất-vấn Bộ Ngoại-Giao, Đại-Sứ Durbrow phải bàn thảo với Cố-Vấn Ngô Đ́nh Nhu, và tướng Creighton Williams, Tư-Lệnh MAAG, phải về điều-trần trước Quốc-Hội.

        Lănh-Sự Mỹ Theodore Heavner tại Huế (Miền Trung) điều-tra các hoạt-động kinh tài của Đảng Cần Lao tại Huế, Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Ngăi; phản ảnh những lời giải-thích của ông Nhu, tiếp-xúc với ông Cẩn.

        Đại-Sứ Durbrow nghiên-cứu vai tṛ của quân-đội Việt-Nam, t́m một khuôn mặt quân-sự có thể thay Diệm; tạm-thời ủng-hộ Nguyễn Ngọc Thơ.

        Bang-giao Mỹ-Việt căng thẳng hơn.

 

        =Về phía Việt-Nam Cộng-Hoà:

        Tướng Dương Văn Đức từ-chức để chống lại kế-hoạch của Cố-Vấn Nhu đưa chính-trị vào quân-đội; các tướng chắc không hài ḷng với việc Diệm thăng thưởng mà chỉ tuỳ theo sở-thích cá-nhân và dựa vào ḷng trung-thành riêng với ḿnh (Đức tuyên-bố thà làm bồi bàn ở Paris hơn là làm tướng cho Diệm). 

        Ông Nhu lên tiếng phê-b́nh các tướng. Tướng Williams (dù là thân Diệm) cực-lực bài-bác lời phê-b́nh của Nhu; Williams xác-nhận khả-năng của các tướng (Việt-Nam Cộng-Hoà) xuất-sắc hơn các tướng ở Đông Nam Á hay Nam Mỹ.

        Phó Tổng-Thống Nguyễn Ngọc Thơ không đồng ư với chủ-trương thuần dùng vũ-khí quân-sự để chống Việt-Cộng mà Diệm áp-dụng theo lời cố-vấn của Nhu; Thơ muốn đáp-ứng đ̣i-hỏi của nông-dân và lôi-kéo họ về với chính-phủ bằng cách thuyết-phụcLê Văn Đồng, Bộ-Trưởng Canh Nông, một cán-bộ Cần Lao cao-cấp, đồng ư với Thơ.

        Hai nhân-vật đối-lập Phan Quang ĐánHoàng Cơ Thụy bị gạch tên trong danh-sách ứng-cử-viên Quốc-Hội.  Do áp-lực của Đại-Sứ Durbrow, Tổng-Thống Diệm cho phép họ tranh-cử nhưng báo trước là nếu đắc-cử kết-quả kiểm-phiếu có thể bị huỷ bỏ. Rốt cuộc, ĐánNguyễn Trân (cũng là đối-lập) đắc-cử nhưng bị loại bỏ.

        Bắt đầu từ đầu năm 1959, trong lúc Cộng-Sản gia-tăng hoạt-động khắp nơi, nhứt là đồng-bằng sông Cửu Long, Cà Mau và vùng biên giới Cam Bốt, th́ Ngô Đ́nh Nhu giảm-thiểu số đồn bót, bỏ ngỏ một phần lớn xă thôn cho Cộng sản. Dân-Vệ phải nạp vũ-khí tốt để nhận vũ-khí thô-sơ và dao găm, không đủ khả-năng tự-vệ cho chính họ, nói chi bảo-vệ dân-chúng.

        Hai đại-đội của Sư-Đoàn 23 bị Tiểu-Đoàn 2 Giải-Phóng phục-kích thiệt-hại nặng ở Đồng Tháp Mười.  Một tiểu-đoàn của VC đánh chiếm Đầm Dơi Cà Mau.

        Tổng-Thống Diệm gặp khó-khăn dồn-dập đối với các tướng trong quân-đội của ḿnh, các thành-viên cao-cấp trong nội-các của ḿnh, các lănh-tụ đối-lập trong dân-chúng, đồng-minh Hoa Kỳ, kẻ thù cộng-sản, lẫn dân-chúng Việt-Nam.

 

*Trong năm 1960:

 

        =Về phía cộng-sản:

        Hồ Chí Minh kư Sắc Lệnh số 1/SL ban-hành Hiến Pháp mới.

        Ngày 17/2/60, Ban Bí-Thư Đảng Lao-Động Việt-Nam ra chỉ-thị đẩy mạnh công-tác chống bọn phản cách-mạng (gồm có Mỹ+Ngụy Miền Nam).  

        Ngày 5/4/60, Quốc-Hội Bắc Việt thông-qua luật nghĩa-vụ quân-sự (tăng-cường quân-số để đưa vào Nam).  

        Ngày 8/5/60, CS Bắc Việt bầu-cử Quốc-Hội Khoá II (quyết-định mới, cho t́nh-h́nh mới)

        Tháng 8/60, Tổng Bí-Thư Liên-Xô Khruschev tiếp-kiến Hồ Chí Minh tại Yalta.

        Ngày 9/5/60, Thủ-Tướng Hoa-Cộng Chu Ân Lai qua thăm Bắc Việt (thắt chặt thêm t́nh hữu-nghị, nhất là viện-trợ cho VNDCCH).

        Ngày 5/9/60, Đảng Lao Động Việt Nam họp Đại Hội lần thứ III, mệnh-danh là Đại Hội Xây Dựng Xă Hội Chủ Nghĩa và Đấu Tranh Thực Hiện Thống Nhất Nước Nhà (giải-phóng Miền Nam bằng vũ-lực).

        Ngày 20/12/60, cộng-sản cho ra đời Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam Việt Nam.

 

        =Về phía Hoa-K:

        Hội-Đồng Phối-Hợp Hành-Động của Mỹ soạn-thảo kế-hoạch mới, về Việt-Nam.  Kế-hoạch này nhằm dung-hoà dị-biệt giữa các Bộ trong liên-hệ với Việt-Nam.

        (Kế-hoạch mới, tức là có những đổi mới.  Xem phần cụ-thể dưới đây).

 

        =Về phía Việt-Nam Cộng-Hoà:

        Tổng-Thống Ngô Đ́nh Diệm tiếp tân đầu năm, tỏ vẻ thân-thiết đặc-biệt với Đại-Sứ Pháp Roger LalouetteNgày 9/1/60, Diệm gặp riêng Lalouette, câu chuyện kéo dài 2 giờ (Pháp muốn phá Mỹ, trung-gian hoà-giải giữa Ngô và Hồ).

        Ngày 26/1/60, VC đột-kích Bộ Chỉ-Huy Trung-Đoàn 32 của Sư-Đoàn 21, ở Tây Ninh, gây cho 23 quân-nhân tử-thương và cướp đi hằng ngàn vũ-khí.  Tư-Lệnh Sư-Đoàn là Trung-Tá Trần Thanh Chiêu và Trung Đoàn Trưởng liên-hệ bị cách chức và giáng cấp, thêm đ́nh thăng thưởng trong 5 năm.

        Đầu năm Canh Tư, nhật-báo Tự Do (mặc dù ấn-hành nhờ tiền Mật-Vụ của Nhu), số Xuân, đăng lên b́a trước một bức hoạ của hoạ-sĩ Phạm Tăng, vẽ 6 con chuột đang gậm nhấm trái dưa hấu Việt-Nam (ám chỉ gia-đ́nh họ Ngô: Diệm, Thục, Nhu, bà Nhu, Cẩn, Luyện). 

        Ngày 29/1/60, VC xâm-chiếm Đồng Xoài, ở B́nh Long, và cướp của của một chủ đồn-điền Pháp.

        Tháng 2/60, Ngô Đ́nh Nhu ra lệnh Cảnh-Sát, Hiến-Binh và An-Ninh Quân-Đội trừng-trị những người chủ-trương nhật-báo Tự Do; toà soạn bị đập phá, nhân-viên bị lùng bắt.

        Ngày 8/2/60, Lalouette báo-cáo về Pháp nội-t́nh Miền Nam Việt-Nam.

        Ngày 24/2/60, Wolf Ladejinsky, Cố-Vấn cho Diệm về Cải-Cách Điền-Địa, thảo-luận với Nguyễn Ngọc Thơ, Lê Văn ĐồngVơ Văn Hải (Bí-Thư riêng của TT Diệm), bày tỏ quan tâm về sự suy-thoái an-ninh, hoạt-động ám-muội của Đảng Cần Lao, nạn tham-nhũng trong giới lănh-đạo cao-cấp của đảng này (thí-dụ vụ Trần Quốc Bửu với công-ty Sterling Oil), ḷng bất-măn của nông-dân, những thất-bại mới đây của quân-đội, t́nh-trạng bất-măn trong hàng-ngũ sĩ-quan, và ư muốn loại bỏ Nhu.

        Ngày 24/2/60, Lalouette báo-cáo về t́nh-h́nh Miền Nam.

        Ngày 5/4/60, Khmer chiếm hai đảo phía bắc quần-đảo Les Pirates Cà Mau.

        Ngày 6/4/60, Đại-Sứ Mỹ Durbrow trực-tiếp than phiền với TT Diệm, vào ngày 6/4, về sự lộng-hành của Đảng Cần-Lao.

        Ngày 8/4/60, Lalouette báo-cáo về Đảng Cần Lao.

        Ngày 9/4/60, Cố-Vấn Parsons nêu lên với Bộ-Trưởng Thuần các vấn-đề tham nhũng và liên-hệ giữa chính-phủ Diệm với dân-chúng.

        Ngày 13/4/60, Đại-Sứ Durbrow gặp Trần Trung Dung, Phụ-Tá Quốc-Pḥng, thắc-mắc về lời phát-biểu của Chánh Văn Pḥng của Dung.  Theo Dung, kẻ kia là đảng-viên Cần Lao, tay chân của Cẩn, có thể được gài vào Bộ Quốc-Pḥng để phá Nhu Thuần.

        Ngày 19/4/60, Tổng-Thống Diệm xin Mỹ cho tướng Edward Lansdale, nguyên là "cột trụ chống đỡ" của ḿnh từ những ngày đầu, trở lại Việt-Nam giúp ḿnh, nhưng bị Durbrow phản-đối; hiềm-khích cá-nhân giữa hai người này gia-tăng.

        Ngày 21/4/60, Thuần xin gặp Durbrow về vụ hăng đường Hiệp Hoà.

        Ngày Lễ Hai Bà Trưng (mồng 6 tháng 2 âm-lịch= 3/3/60), Lê Xuân Nhuận, người vốn tích-cực ủng-hộ Ngô Đ́nh Diệm (một ḿnh chống lại tập-đoàn Nguyễn Văn Hinh & Trương Văn Xương của Quân-Đội Quốc-Gia tại Đệ Nhị Quân Khu) từ những ngày đầu Diệm gặp khó-khăn lúc mới về nước, đă đứng lên trong lớp học-tập chính-trị và công-dân giáo-dục tại cơ-quan Cảnh-Sát Huế, tố-cáo các sai-trái của chế-độ Diệm (xem thêm) Biến-cố này xảy ra trước cả chuỗi những biến-cố khác.

        Ngày 26/4/60, 18 nhân-vật tên tuổi họp báo ở khách-sạn Caravelle, Saigon, ra kháng-thư phản-đối chế-độ độc-tài của Diệm.  Đó là các ông: Phan Khắc Sửu, Trần Văn Hương, Phan Huy Quát, Trần Văn Đỗ, Trần Văn Văn, Trần Văn Lư, Lê Quang Luật, Nguyễn Lưu Viên, Trần Văn Tuyên, Huỳnh Kim Hữu, Nguyễn Tiến Hỉ,  Lê Ngọc Chấn, Lương Trọng Tường, Nguyễn Tăng Nguyên, Phạm Hữu Chương, Tạ Chương Phùng, Trần Lê Chất, Hồ Văn Vui (trong đó có đến 11 Tổng-Trưởng, Bộ-Trưởng cuả chính Đệ-Nhất Cộng-Hoà).

        Ngày 30/4/1960, Phan Khắc SửuTrần Văn Văn họp báo, phân-phối bản kháng-thư kư ngày 26/4/60.

        Ngày 30/4/60, Trưởng Phái-Bộ MSU, Wesley Fishel, viết thư cho Diệm, cho biết là Trần Văn Chương (Đại-Sứ VNCH tại Mỹ) chống-đối Diệm, và Nguyễn Phú Đức (Đệ-Nhất Thư-Kư của Toà Đại-Sứ ấy) đă khiến cho Diệm mất dần những người bạn Mỹ.  Dư-luận ở Mỹ chú ư kháng-thư của Nhóm Caravelle.

        Ngày 3/5/60, Durbrow thấy đă đến lúc thêm răng cho lời thuyết-phục - nói thẳng với Diệm, về các vấn-đề: nạn tham-nhũng, sự lộng-hành của Đảng Cần-Lao, chuyện không tận-dụng tài-lực trong công-cuộc chống Cộng, việc nên ngưng khiêu-khích và thù-hận với Miên.  Nếu Diệm không thay-đổi, sẽ tạm ngưng gia-tăng viện-trợ.

        Ngày 9/5/60, Ladejinsky báo-cáo với DurbrowDiệm không coi trọng tuyên-cáo của nhóm Caravelle, không chịu hoà-hoăn với MiênNguyễn Ngọc Thơ Lê Văn Đồng lo ngại Diệm mất dần ḷng dân.

        Ngày 9/5/60, Bộ Ngoại-Giao Hoa-Kỳ đồng-ư cho Đại-Sứ Durbrow cảnh-cáo Diệm về các tệ-nạn.

        Ngày 9/5/60, Phan Quang Đán và các chính-hữu gửi Thư Ngỏ cho Ngô Đ́nh Diệm.

        Ngày 13/5/60, Durbrow gặp Diệm, nói về Cần Laoliên-hệ với MiênDiệm bảo Cần Lao chỉ chống tham-nhũng, chứ không tham-nhũng.

        Ngày 28/5/60, VC tấn-công quận-lỵ Đức Hoà Gia-Định.

        Ngày 22/6/60, VC chạm súng với Biệt-Động-Quân tại Đức Huệ Long An.

        Ngày 6/7/60, VC xúi dân nổi dậy tại quận Mơ Cày Kiến Hoà.

        Ngày 11/7/60, Ladejinsky nói chuyện về Diệm với các Trưởng Sở Việt-Miên-Lào của Nha Hợp-Tác Quốc-Tế:  Diệm quá tự-kiệu tự-đại, ngày một xa rời đám đông, công-khai che-chở Cần-Lao và các thân-thuộc.  Người thay-thế Diệm có thể là ThơMỹ cần cứng-rắn với DiệmDiệm chẳng c̣n nơi nương-tựa.

        Ngày 1/8/60, Phan Khắc Sửu (Mặt Trận Quốc-Gia Đoàn-Kết) và một số nhân-sĩ yêu-cầu Diệm chấm dứt quốc-sách Khu Trù Mật.

        Ngày 20/8/60, VC tràn ngập quận-lỵ Hiệp Đức, rồi phục-kích đả-viện, ở Quảng-Nam.

        Ngày 22/8/60, Đại-Sứ Lalouette báo-cáo t́nh-h́nh chính-trị Miền Nam ngày càng suy-thoái.

        Ngày 23/8/60, theo bản Ước-Lượng T́nh-Báo của Mỹ tại Washington DC th́ sự chống-Diệm ngày càng gia-tăng, hoạt-động cộng-sản cũng ngày càng tăng.

        Ngày 5/9/60, Durbrow báo-cáo t́nh-h́nh an-ninh ngày càng suy-thoái:  bất-măn trong mọi giới, đặc-biệt trong quân-độitrong cộng-đồng giáo-dân Ky-Tô-Giáo di-cư.  Giáo-dân dự-định biểu-t́nh vào ngày 19/8 (nhưng bị ngăn chận).  (Dương Văn Minh tuyên-bố: giết được 1 tên VC th́ chúng tăng-cường 10 tên).

        Ngày 16/9/60, Durbrow sợ rằng đảo-chính sẽ xảy ra: bất-măn trong mọi tầng-lớp dân-chúng; người dân tin vào dư-luận về vợ chồng Nhu; nên gửi Nhu làm đại-sứ đâu đó, cũng như Trần Kim Tuyến.

        Ngày 21/9/60, Hội-Đồng An-Ninh Quốc-Gia Hoa-Kỳ họp phiên thứ 460, quyết-định Diệm phải mở rộng chính-phủ.

        Ngày 23/9/60, Loyd Musolf, Trưởng Đoàn Chuyên-Viên MSU, báo-cáo: t́nh-h́nh Việt-Nam ngày càng tồi-tệ.  Mỗi tháng có khoảng 5,000 tù-nhân chính-trị bị bắt.

        Ngày 6/10/60, Phan Quang Đán lại gửi thư ngỏ cho Diệm.

        Ngày 7/10/60, XLTV Ngoại-Trưởng Mỹ, Clarence Dillon, chỉ-thị Durbrow khéo-léo khuyên Diệm đưa Nhu đi làm đại-sứ.

        Ngày 14/10/60, Durbrow trao Diệm văn-thư yêu-cầu thi-hành một chính-sách cởi-mở hơn, và tuyên-bố đổi mới trong bài diễn-văn nhân Ngày Quốc-Khánh 26/10 sắp tới.

        Ngày 21/10/60, VC tấn-công hàng loạt tiền-đồn VNCH tại Dakpek, Daksut, và Dakse Kontum.  Quận-lỵ Toumorong bị CSBV chiếm giữ nhiều ngày.

        Ngày 24/10/60, Lalouette lại báo-cáo t́nh-h́nh Miền Nam tồi-tệ.

        Ngày 28/10/60, VC lại tấn-công vào công-trường xây đường KontumQuảng-Ngăi.

        Ngày 11/11/60, Đại-Tá Nguyễn Chánh Thi, Chỉ-Huy-Trưởng Nhảy Dù, làm đảo-chính:  Tham-dự có các Trung-Tá Nguyễn Triệu HồngVương Văn Đông, các Thiếu-Tá Phan Trọng ChinhPhạm Văn Liễu03g30 Lực-lượng ṇng-cốt gồm 4 tiểu-đoàn và Liên-Đoàn Biệt-Động-Quân của Thiếu-Tá Lữ Đ́nh Sơn, dưới quyền Thiếu-Tá Chinh đóng tại vườn Tao Đàn.  Đại-Uư Phan Lạc Tuyên, một nhà thơ, cùng tham-dự.  Ngoài ra, c̣n có một tiểu-đoàn Thuỷ-Quân Lục-Chiến do Đại-Uư Nguyễn Kiên Hùng chỉ-huy.  Lúc 12g, phe đảo-chính chiếm Đài Phát-Thanh Quốc-Gia, công-bố danh-sách Uỷ-Ban Cách-Mạng, có các tướng Phạm Xuân ChiểuLê Văn KimHoàng Cơ Thuỵ (luật-sư) và Phan Quang Đán (lănh-tụ Tự Do Dân Chủ) lên đài phát-thanh, ra thời-hạn cho Diệm phải đầu hàng trước 14g.  Thương-thuyết tiếp-tục.  Durbrow góp ư là hai bên nên hoà-giải, nhấn mạnh là tránh nội-chiến, và cho biết không thể đưa Thủy-Quân Lục-Chiến Mỹ vào như Diệm yêu-cầuNhu muốn Durbrow can-thiệp để phe cách-mạng đồng-ư giữ Diệm làm Tổng-Thống.  Durbrow nói rằng Mỹ muốn phe Cách-Mạng vẫn giữ Diệm làm Tổng-Thống, và duy-tŕ đoàn-kết để chống Cộng, nhưng không muốn can-thiệp vào nội-t́nh Việt-Nam, để hai phe tự dàn-xếp với nhau. 20g30 Đài Saigon phát-thanh mỗi 15 phút; một thông-báo của Tướng Lê Văn Tỵ, Tổng Tham-Mưu-Trưởng, cho biết Diệm đă kư giấy-tờ chuyển-giao chính-quyền cho Tỵ và 18 người khác.  Ba nhân-vật quan-trọng của chế-độ đều vắng mặt: Tướng Nguyễn Văn Là, Tổng-Giám-Đốc Cảnh-Sát Công-An (đi trốn), Trần Kim Tuyến, Giám-Đốc Sở Nghiên-Cứu Chính-Trị (đến trưa ngày 12 mới ra mặt), các Trung-Tá Lê Quang Tung, Tư-Lệnh Lực-Lượng Đặc-Biệt, và Nguyễn Văn Châu, Giám-Đốc Nha Chiến-Tranh Tâm-Lư (trốn vào nhà thờ cho đến chiều ngày 11).  Phe thân DiệmNguyễn Đ́nh Thuần, Bộ-Trưởng Phủ Tổng-Thống kiêm Quốc-Pḥng, liên-lạc với Đại-Sứ Durbrow.  Tướng Raymond Nguyễn Khánh leo qua cổng hậu vào Dinh Độc-Lập.  Vơ Văn Hải, Chánh Văn-Pḥng của Diệm, ra ngoài ṿng thành trực-tiếp thương-thuyết với nhóm Vương Quang Đông.

Ngày 12/11/60, 06g20 Đài phát-thanh Saigon phát hiệu-triệu của Diệm gửi đồng-bào, tuyên-bố giải-tán chính-phủ, kêu gọi các tướng chỉ-huy quân-đội thành-lập một chính-phủ lâm-thời.  Trong khi chờ-đợi, Diệm sẽ hợp-tác với Uỷ-Ban Cách-Mạng để thành-lập một chính-phủ liên-hiệpDiệm cũng cho lệnh ngưng bắn để tránh đổ máu.  Thuần báo cho tướng Lionel McGarr, Tư-Lệnh MAAG, là một chính-phủ quân-nhân, với Diệm làm Tổng-Thống, đă được thành-lập.  07g00 Đại-Sứ Durbrow báo tin hai phe đă đạt thoả-ước: 1/ Diệm làm Tổng-Thống (không có thực-quyền).  2/ Tướng Lê Văn Tỵ làm Thủ-Tướng một chính-phủ quân-sựĐông nói là các tướng Mai Hũu Xuân, Phạm Xuân Chiểu (Tham-Mưu-Trưởng Liên-Quan), Dương Văn Minh, Trần Văn Đôn, Lê Văn Kim, đă được chọn vào chính-phủ.  3/ Hội-Đồng Cách-Mạng sẽ được duy-tŕ, gồm có: Nguyễn Chánh Thi, Vương Quang Đông, Nguyễn Huy Lợi, và Hoàng Cơ Thụy (Ki-Tô-Giáo).

Đông yêu-cầu chính-phủ Mỹ ra tuyên-cáo yểm-trợ tân-chính-phủ; Durbrow xin Bộ Ngoại-Giao duyệt-xét bản thông-cáo.  Bộ Ngoại-Giao Mỹ đồng ư, chỉ sửa vài chữ và chờ Durbrow xác-nhận lại trước khi phổ-biến cho báo-chí Mỹ, th́ t́nh-h́nh thay đổi.

08g30 Nguyễn Khánh từ Dinh Độc-Lập thuyết-phục các tướng đứng ngoài hăy nhập cuộc để ổn-định t́nh-thế, ra lệnh cho lực-lượng Dù của Nguyễn Chánh Thi di-chuyển về Bộ Tổng Tham-Mưu, và ngưng bắn; nhưng các đơn-vị của Sư-Đoàn 5 của Trần Thiện Khiêm từ Mỹ Tho th́ tăng-cường cho lực-lượng trung-thành với Diệm tại Saigon, đánh lại phe đảo-chính.

18g Diệm đọc diễn-văn trên Đài Saigon, tuyên-bố là đă ra lệnh Quân-Đội Cộng-Hoà thanh-toán lực-lượng phản-loạn, hứa sẽ tiếp-tục phục-vụ đất nước và dân-tộc theo đường lối Cộng-Hoà và Nhân-Vị.

Trong ngày, các cơ-quan an-ninh của Dỉệm âm-thầm bắt giữ các chính-khách đối-lập, như Trần Văn Hương, v.v...

        Ngày 13/11/60 Đại-Uư Phan Phụng Tiên, Trưởng Phi-Đoàn 1 Vận-Tải, lái C-47 bay qua Nam Vang (Cao Miên) chở theo 15 nhân-vật cầm đầu cuộc đảo-chính (trong đó có Đại-Tá Nguyễn Chánh Thi, Trung-Tá Vương Quang Đông, Thiếu-Tá Phạm Văn Liễu, v.v...).  Phan Lạc Tuyên th́ dùng xe Jeep vượt biên qua theo. 

        Tóm lại, Tổng-Thống Diệm đă nhượng-bộ, đồng ư giải-tán chính-phủ để thành-lập một chính-phủ liên-hiệp với các tướng, nhưng chỉ tŕ-hoăn để chờ phản-công lại phe đảo-chính.  

Đó là kinh-nghiệm cho phe Cách-Mạng 1/11/1963 sau này.

        Ngày 25/11/60, Lalouette báo-cáo, đại-ư từ ngày cầm quyền, Diệm đáng lẽ phải tạo nên màng lưới liên-hệ ngoại-giao; cuộc đảo-chính này gây sự mất mặt cho Diệm ở trên phương-vị quốc-trưởng.  Trong hai ngày 11 và 12 báo-chí quốc-tế hầu như đồng-thanh đă nói nhiều về sự yếu-kém và sai-lầm của chế-độ DiệmNhật-Bản ngần-ngại trong việc bồi-thường chiến-tranh, kế-hoạch xây đập thuỷ-điện Đa Nhim.  Các quốc-gia viện-trợ cho Diệm, đặc-biệt là Đức, tự đặt vấn-đề.  Bộ Ngoại-Giao Mỹ chúc mừng Diệm thoát cơ nguy nhưng đă nhắc Diệm phải đặt quyền-lực trên những căn-bản rộng-răi hơn, thực-hiện những cải-cách cấp-tiến, hành-động nghiêm-khắc đối với tệ-nạn tham-nhũngBắc Việt tưởng bở, nhưng phe đảo-chính có lập-trường chống Cộng, nên giữ im-lặng.

        Ngày 4/12/60 Đại-Sứ Durbrow nhận-định là dân-chúng ngày càng bất-b́nh Diệmthiếu khả-năng chống Cộng và dùng chính-sách bàn tay sắt với các nhóm đối-lập.  Nếu Diệm không thay đổi, có lẽ phải nghiên-cứu việc thay-đổi lănh-đạo trong một tương-lai không xa.

        Ngày 9/12/60 Cơ-quan CIA báo-cáo về những nhân-vật có thể thay Diệm.

        Ngày 14/12/60 Durbrow thuyết-phục Diệm cởi mở hơn nhưng Diệm vẫn bào-chữa cho chế-độ và vợ+chồng Nhu.

        Ngày 16/12/60 Bộ Ngoại-Giao Mỹ chỉ-thị Durbrow gặp Diệm, hỏi về những đề-nghị cải-cách đă trao cho Diệm từ ngày 14/10/60 (trao thêm quyền cho Quốc-Hội và nới lỏng kiểm-duyệt báo-chí).

        Ngày 20/12/60 cộng-sản công-khai ra mặt: Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam chính-thức ra mắt (thành-lập từ ngày 12/12) tại chiến-khu Dương Minh Châu Tây Ninh.

Nguồn:

Nhiều đoạn trên đây được trích từ tác-phẩm Việt-Nam Niên-Biểu - Tập I-C: 1955-1963 của Tiến-Sĩ Vũ Ngự Chiêu tức Chính Đạo do Văn Hoá Texas xuất-bản năm 2000.

* 

Công Đồng Vatican II

        Ngày 05/6/1960, Giáo Hoàng John XXIII thiết lập Văn Pḥng Xúc Tiến Thống Nhất Thiên Chúa Giáo, và giao cho Văn Pḥng này nhiệm vụ hoà hợp với các tôn giáo khác, bắt đầu với Hồi Giáo.

        Đồng thời với Hồi Giáo, các tôn-giáo phi-Thiên-Chúa cũng được Vatican t́m cách gây thiện-cảm, trong đó có Phật-Giáo.

        Biến-cố này đưa đến Công Đồng Vatican II (sẽ chính-thức khai-diễn vào năm 1962 trở đi) mà trong Tuyên Ngôn Về Mối Tương Quan Giữa Giáo-Hội Ky-Tô-Giáo La-Mă Với Các Tôn-Giáo Không Thờ Chúa, gọi là Nostra Aetate, kết-quả của Công Đồng Vatican II, có đề-cập đến Phật Giáo như sau:

        “2. ... Religions, however, that are bound up with an advanced culture have struggled to answer the same questions by means of more refined concepts and a more developed language... .

Buddhism, in its various forms, realizes the radical insufficiency of this changeable world; it teaches a way by which men, in a devout and confident spirit, may be able either to acquire the state of perfect liberation, or attain, by their own efforts or through higher help, supreme illumination....

The Church, therefore, exhorts her sons, that through dialogue and collaboration with the followers of other religions, carried out with prudence and love and in witness to the Christian faith and life, they recognize, preserve and promote the good things, spiritual and moral, as well as the socio-cultural values found among these men....

        5. ... No foundation therefore remains for any theory or practice that leads to discrimination between man and man or people and people, so far as their human dignity and the rights flowing from it are concerned.

        The Church reproves, as foreign to the mind of Christ, any discrimination against men or harassment of them because of their race, color, condition of life, or religion... .”

Nguồn: http://www.vatican.va/archive/hist_councils/ii_vatican_council/documents/vat-ii_decl_19651028_nostra-aetate_en.html

Tức là Toà Thánh Vatican không chấp-nhận việc kỳ-thị, huống ǵ đàn-áp, Phật Giáo tại Việt Nam. Trong biến-cố Phật-Giáo 1963, Tổng-Thống Ngô Đ́nh Diệm, Tổng-Giám-Mục Ngô Đ́nh Thục, và cả chế-độ Đệ-Nhất Cộng-Hoà, trông đợi mà không được sự hậu-thuẫn của Vatican.

* 

        ... Ngay từ đầu thập niên 1960, GH Gioan XXIII đă móc nối với Hồ Chí Minh để thiết lập chính phủ trung lập tại VN đă đưa đến cuộc lật đổ chính phủ Ngô Đ́nh Diệm năm 1963 và rút phép thông công TGM Ngô Đ́nh Thục... .

Nguồn: On Mon, 2/23/09, Do Thuan <butvang.golden@ gmail.com> wrote:

2009/2/22 NHAN PHAM <nhan48@yahoo. com>

CÔNG GIÁO VÀ THÁNH TỬ ĐẠO

Friday, 23. January 2009, 07:39:09

*

        Quốc Sách Ấp Chiến Lược mà một số người hiện nay vẫn cứ cho là hàng rào chống Cộng hữu-hiệu nhất của Đệ-Nhất Cộng-Ḥa và chê trách các Tướng cầm đầu biến-cố 1-11-1963 đă phá bỏ quốc-sách ấy, th́ chính cố Tổng-Thống Ngô Đ́nh Diệm (và cả cố Cố-Vấn Ngô Đ́nh Nhu) không hề nghĩ đến; măi đến ngày 3-2-1962, sau ngót 8 năm cầm nắm chính-quyền, lúc chế-độ chỉ hơn một năm nữa là đă lụi tàn, mới chịu ban-hành.

Nguồn:  

Hai Mươi Năm Qua - Việc từng ngày (1945-1964). Đoàn Thêm. Houston, Texas: Xuân Thu, 1965 (trang 314), Việt Nam Niên Biểu 1939-1975 - Tập I-C: 1955-1963. Chính Đạo. Houston, Texas: Văn Hóa, 2000 (trang 241) và

Những Biến Cố Lớn trong 30 Năm Chiến Tranh tại Việt Nam 1945-1975. Nguyễn Đ́nh Tuyến. Houston, Texas: Đại Học Đông Nam, 1995 (trang 63).

(Xem thêm)

 

*

Lê Xuân Nhuận