NGƯỜI ĐĂ CHẾT

NHƯNG CHƯA HẾT CHUYỆN

 

 

        Sau khi Giáo-Hoàng Gioan PhaoLồ II qua đời (ngày 2-4-2005, có một số vấn-đề đă nảy sinh ra.

        Chúng tôi xin lần-lượt ghi lại để rộng đường dư-luận.

 

        1-  Bị tân-Giáo-Hoàng Benedict XVI phản-bác

        2-  Bị giáo-dân phản-đối việc được phong "Thánh"

        3-  Bị tín-đồ truất-đoạt "công-trạng" chống Cộng (tài-liệu lịch-sử về vụ giải-thể cộng-sản Ba-Lan)

        4-  Bị Ky-Tô-Hữu tố-giác là đă phản Chúa

        5-  Lại bị tân-Giáo-Hoàng Benedict XVI chống-đối

 

 

CHUYỆN THỨ NHẤT:

 

Tân Giáo-Hoàng phản-bác Cố Giáo-Hoàng

 

        Tân Giáo-Hoàng Benedict XVI đă công-khai phản-bác thuyết tiến-hóa (evolution) mà cố Giáo-Hoàng John Paul II đă tuyên-bố năm 1996 rằng nó không phải chỉ là một giả-thuyết.

 

 

Subject: Intelligent Design Not Science, Vatican Says
Date: Fri, 18 Nov 2005 13:33:47 -0800

Intelligent Design Not Science, Vatican Says

November 18, 2005

VATICAN CITY -- The Vatican's chief astronomer said Friday that Intelligent Design Theory isn't science and doesn't belong in science classrooms, the latest high-ranking Roman Catholic official to enter the evolution debate in the United States.

The Rev. George Coyne, the Jesuit director of the Vatican Observatory, said placing intelligent design theory alongside that of evolution in school programs was "wrong" and was akin to mixing apples with oranges.

"Intelligent design isn't science even though it pretends to be," the ANSA news agency quoted Coyne as saying on the sidelines of a conference in Florence. "If you want to teach it in schools, intelligent design should be taught when religion or cultural history is taught, not science."

His comments were in line with his previous statements on "intelligent design" -- whose supporters hold that the universe is so complex that it must have been created by a higher power.

Proponents of intelligent design are seeking to get public schools in the United States to teach it as part of the science curriculum. Critics say intelligent design is merely creationism -- a literal reading of the Bible's story of creation - camouflaged in scientific language, and they say it does not belong in science curriculum.

In a June article in the British Catholic magazine The Tablet, Coyne reaffirmed God's role in creation, but said science explains the history of the universe.

"If they respect the results of modern science, and indeed the best of modern biblical research, religious believers must move away from the notion of a dictator God or a designer God, a Newtonian God who made the universe as a watch that ticks along regularly."

Rather, he argued, God should be seen more as an encouraging parent.

"God in his infinite freedom continuously creates a world that reflects that freedom at all levels of the evolutionary process to greater and greater complexity," he wrote. "He is not continually intervening, but rather allows, participates, loves."

The Vatican Observatory, which Coyne heads, is one of the oldest astronomical research institutions in the world. It is based in the papal summer residence at Castel Gandolfo south of Rome.

Last week, Pope Benedict XVI waded indirectly into the evolution debate by saying the universe was made by an "intelligent project" and criticizing those who in the name of science say its creation was without direction or order.

Questions about the Vatican's position on evolution were raised in July by Austrian Cardinal Christoph Schoenborn.


In a New York Times column, Schoenborn seemed to back intelligent design and dismissed a 1996 statement by Pope John Paul II that evolution was "more than just a hypothesis."  Schoenborn said the late pope's statement was "rather vague and unimportant."

Nguồn:
http://www.nbc4.tv/technology/5356705/detail.html

 

 

 

CHUYỆN THỨ HAI:

 

Giáo-Dân chống việc phong Thánh cho cố GH JPII

 

        Ông Trương Tiến Đạt (cựu Thượng-Nghị-Sĩ Việt-Nam Cộng-Ḥa) đă gửi điện-thư lên Giáo Hoàng Benedict XVI (Đồng kính gửi: Các Ki-tô-hữu chân chính), nội-dung:

 

 

Xin đừng phong thánh cho Gio-an Phao-lô II

 

1. Ông đă phản bội Thiên Chúa. 

2. Ông đă phản bội và hạ nhục Chúa Giê-su. 

3. Ông đă phá hoại Đức Tin Công Giáo. 

4. Ông đă lừa dối cả nhân loại. 

5. Ông đă ngang nhiên rao giảng những giáo điều của Sa-tăng. 

6. Ông đă cứu Hồ Chí Minh về Thiên Đàng? 

7. Ông có thể là kẻ sát nhân. 

Kết luận: Phong Thánh cho Kẻ Gian Ác?

 

        Điện-thư này được viết bằng Anh-ngữ và Việt-ngữ, được góp nhặt bởi Ông Trương Tiến Đạt, cựu Nghị Sĩ VNCH, cựu Luật Sư Toà Thượng Thẩm Saigon;

Email address: dattientruong@hotmail.com;

Website: http://truongtiendat.atspace.com; hoặc

Website: www.thewarningtrumpet.com.

"Xin các Ki-tô-hữu chân chính hăy tiếp tay phổ biến sâu rộng.

Muốn đọc các Điện Thư khác hoặc đọc phần Anh ngữ xin mở một trong các Website vừa kể" (lời ông Trương Tiến Đạt).

 

 

 

CHUYỆN THỨ BA:

 

Công-Trạng của Cố Giáo-Hoàng John Paul II bị Truất-Đoạt

(tài-liệu lịch-sử về vụ giải-thể cộng-sản Ba-Lan)

 

        1/ Trong bài “Giáo-Hoàng John Paull II và sự sụp đổ của cộng-sản tại Ba Lan”, người-viết đă tóm kê một số diễn-biến lịch-sử liên-quan, và nhấn mạnh rằng tự chúng giải-thích tại sao cộng-sản Ba-Lan sụp đổ, xin ghi thêm một số chi-tiết điển-h́nh như sau:

        1970: Kinh-tế, huyết-mạch chính của Liên-Xô bắt đầu tŕ-trệ.

        Tại Ba-Lan, có Lech Walesa cùng các công-nhân khác tại cơ-xưởng đóng tàu Gdansk (công-xưởng quan-trọng nên cũng mang tên xưởng tàu Lenin) đ̣i lập công-đoàn tự-do (không quốc-doanh), tham-gia Ủy-Ban Tổ-Chức một cuộc Đ́nh-Công lớn nhất từ trước (ít nhất 80 công-nhân bị giết) nên bị chính-quyền cộng-sản bỏ tù (trở thành anh-hùng chống-Cộng; bị cấm làm việc; bí-mật tổ-chức Công-Đoàn Tự-Do Pomerania; thành-lập Tổ-Chức Chống-Cộng Ba-Lan; lại bị cầm tù).

        1971: Liên-Xô bớt căng-thẳng với Hoa-Cộng; đồng-thời Tổng-Bí-Thư Leonid Brezhnev mở các cuộc đàm-phán với Hoa-Kỳ.

        1972: Tổng-Thống Hoa-Kỳ Richard Nixon viếng Mạc-Tư-Khoa; hai bên kư thỏa-ước hạn-chế vũ-khí chiến-lược (SALT-1), mở đầu thời-kỳ hết căng-thẳng.

        1973: Chiến-tranh Việt-Nam chấm dứt, chấm dứt đụng-độ quân-sự giữa hai Khối; Brezhnev viếng Tây-Đức vào tháng 5, viếng Hoa Kỳ vào tháng 6.

        Lê Xuân Nhuận bắt đầu tấn-công điệp-báo vào 2 nước cộng-sản Ba-LanHung-Gia-Lợi, từ tháng 9-1973 (tuyển-dụng đuợc nhiều cán-bộ t́nh-báo và quân-sự cao-cấp tại 2 nước này làm việc cho CIA - tham-chiếu).

        1974: Tổng-Thống Hoa-Kỳ Nixon lại viếng Liên-Xô.

        Gorbachev đắc-cử vào Xô-Viết Tối-Cao.

        Breznev nhượng-bộ Hoa-Kỳ (triển hạn thỏa-ước SALT-1, cải-thiện sinh-môi, nới rộng thương-mại, v.v...) để được hưởng quy-chế tối-huệ-quốc (MFN= Most-Favored Nation) của Hoa-Kỳ.

        Một số nước trong số 15 quốc-gia trực-thuộc Liên-Xô bắt đầu đ̣i tự-trị.

        1975: Kinh-tế Liên-Xô bắt đầu khủng-hoảng trầm-trọng, nhất là v́ chạy đua không-gian với Hoa-Kỳ, ảnh-hưởng xấu trên mọi lănh-vực. Liên-XôHoa-Kỳ hợp-tác thám-hiểm không-gian.

        1978: Mikhail Gorbachev (thuộc thế-hệ mới, sinh sau Cách-Mạng 1917) từ Ủy-Ban Trung-Ương đắc-cử vào Bí-Thư-Đoàn Xô-Viết Tối-Cao của Liên-Bang Xô-Viết (Liên-Xô), mang theo các kế-hoạch cải-cách của ḿnh đă thực-hiện tốt tại cấp địa-phương từ năm 1970, và tiếp-tục việc đổi mới về chính-sách và nhân-sự vào các năm tiếp theo.

        Walesa cùng các đồng-bạn lập nhiều công-đoàn tự-do tại nhiều nơi.

        Hồng-Y Karol Wojtyla được bầu làm Giáo-Hoàng ngày 16-10, lấy danh-hiệu là John Paul II. 

        1979: Brezhnev kư thỏa-ước SALT-2 với tổng-thống Hoa-Kỳ Jimmy Carter vào tháng 6.

        Brezhnev (không thông-qua Bộ Chính-Trị Đảng mà tự-ư) can-thiệp vào Afghanistan vào tháng 12, nên bị Hoa Kỳ cấm vận lúa gạo, khiến Liên-Xô suy-yếu thêm.

        1979: Gorbachev vào Bộ Chính-Trị Trung-Ương Đảng, coi về Tổ-Chức (Nhân-Sự), có đầu óc phóng-khoáng, lănh-hội tinh-hoa sinh-hoạt chính-trị Tây-Phương (cầm đầu phái-đoàn đi Tây-Đức năm 1975, đi Canada hội-đàm với thủ-tướng Pierre Trudeau năm 1983, đi Anh gặp nữ-thủ-tướng Margaret Thatcher năm 1984), chú-trọng nâng-đỡ thế-hệ trẻ.

        Giáo-Hoàng John Paul II về thăm Ba-Lan lần đầu tiên vào tháng 6.

        Tiếp theo, GH JPII qua thăm Hoa-Kỳ lần đầu tiên vào tháng 10 (gặp Tổng-Thống Carter vào ngày 6), sau khi biết có bàn tay Hoa-Kỳ nhúng vào Ba-Lan.

        1980: Thời-gian này, Liên-Xô bị khủng-hoảng nội-bộ:  Thủ-Tướng Alexey Kosygin lủng-củng với Bí-Thư Thứ Nhất Brezhnev từ lâu, nay phải từ-chức vào năm 1980; Brezhnev bệnh nặng rồi chết vào năm 1982, Andropov lên thay rồi chết vào năm 1984, Chernancho lên thay rồi cũng chết vào năm 1985.

        Các nước trong Liên-Bang Xô-Viết (ngoại-trừ Nga-Xô) bắt đầu tuyên-bố độc-lập.

        Hoa-Kỳ ngưng chở ngũ-cốc qua Liên-Xô, tẩy chay Olympic tổ-chức tại Mạc-Tư-Khoa.

        Lech Walesa của Ba-Lan, vốn bị sa-thải v́ đ̣i tăng lương vào năm 1976, luôn được công-nhân tranh-đấu đ̣i tái-dụng ông, leo tường nhảy vào xưởng tàu Gdansk đang bị công-nhân đ́nh-công chiếm-giữ, được bầu làm thủ-lănh Công-Đoàn Pomerania, từ nay mang tên Solidarnosc tức “Đoàn-Kết”.  Công-đoàn tranh-đấu bất-bạo-động, ra đời trong bối-cảnh khủng-hoảng nội-bộ của các xă-hội rập khuôn Xô-Viết, đạo-đức suy-đồi, mức sống xuống dốc, chính-quyền Ba-Lan gặp phải khó-khăn kinh-tế hơn 10 năm qua. Có các giới khác kể cả sinh-viên và trí-thức cùng tham-gia. Nhờ các Đài Phát-Thanh VOA, Âu-Châu Tự-Do cổ-vũ cùng các màn lưới rỉ tai, sách, báo, truyền-đơn, công-đoàn dần-dà trở thành phong-trào chính-trị chống-Cộng lan khắp Ba-Lan và các nước đồng-cảnh xung quanh. Các cuộc đ́nh-công phản-kháng gây đ́nh-trệ cho sinh-hoạt chung; nhà cầm quyền phải nhượng-bộ, chấp-thuận quyền đ́nh-công và lập công-đoàn tự-do, từ ngày 31 tháng 8.

        1981: Cựu Thống-Đốc California Ronald Reagan (nhân-vật chống-Cộng tích-cực) nhậm-chức Tổng-Thống Hoa-Kỳ.

        Vatican có đủ uy-tín và ngân-khoản yểm-trợ cho Ba-Lan nổi dậy (đại-đa-số dân Ba-Lan là tín-đồ Ky-Tô-Giáo có sẵn tinh-thần chống-Cộng) – nếu không bị Liên-Xô sử-dụng quân-lực có sẵn tại thủ-dô Vác-Xô-Vi của Ba-Lan mà đàn-áp - nhưng nếu thắng rồi th́... tính sao đây (đơn-độc nằm ngoài cả Khối Cộng-Sản lẫn Thế-Giới Tự-Do)? Hiển-nhiên, Vatican không thể đơn-phương gánh-vác măi, nên đành phải giao" Ba-Lan chống-Cộng cho Hoa-Kỳ đang lănh-đạo Thế-Giới Tự-Do.

        Xin nhắc:  Từ năm 1867, Quốc-Hội Hoa-Kỳ đă cấm sử-dụng ngân-sách quốc-gia để điều-hành một Ṭa Đại-Sứ Mỹ tại Vatican. Trong Thế-Chiến II, Tổng-Thống Franklin Roosevelt phải rút Đại-Diện Của Tổng-Thống Mỹ từ Vatican về.  Sau Thế-Chiến II, trong Chiến-Tranh Lạnh, đă có nỗ-lực hằng nhiều thập-niên thiết-lập bang-giao giữa Hoa-Kỳ với Vatican, nhưng bị các Tôn-Giáo khác cản-trở, v́ ngại Vatican xen lấn vào nội-t́nh nước Mỹ, vi-phạm nguyên-tắc Ngăn-Cách Giữa Giáo-Quyền với Chính-Quyền.  Ngày 3 Jul 1969, Tổng-Thống Richard Nixon quyết-định không cần cử một Đại-Sứ thường-trực ở Vatican, mà chỉ phái các Đại-Diện Tổng-Thống đến gặp Giáo-Hoàng những khi nào cần.

        Nay th́ cả Hoa-Kỳ lẫn Vatican đều cần hợp-tác với nhau để loại-trừ cộng-sản, bắt đầu từ Ba-Lan.

        Vatican th́ cần Hoa-Kỳ, v́ chỉ Hoa-Kỳ mới có đủ sức đương-đầu với Mạc-Tư-KhoaVác-Xô-Vi, có tài chuyển hàng bí-mật vào giúp Ba-Lan; và cần cố-vấn kỹ-thuật hoạt-động khuynh-đảo, vốn là sở-trường của CIA (nếu không th́ bị Công-An Ba-Lan phá vỡ, v́ địch đă cài người vào, kể cả khá nhiều giáo-sĩ làm mật-báo-viên – Bản-thân Giáo-Hoàng John Paul IIVatican cũng bị một số giáo-sĩ kề-cận ŕnh ṃ), nhưng e thành-công th́ Mỹ hưởng lợi nhiều hơn ở chính quê-hương của ḿnh, nên GH JPII đ̣i Mỹ trước hết phải lập bang-giao với Vatican. 

Hoa-Kỳ th́ cần có thêm tiếng nói của GH John Paul II đối với giáo-hội Ba-Lan, một trong các giới mà CIA nhắm vào (trong đó có người của Lê Xuân Nhuận từ năm 1973, đă len-lỏi vào, và đă nắm được cả viên Thứ-Trưởng Quốc-Pḥng, và ít nhất là một đại-tá thành-viên trong Bộ Tồng-Tham-Mưu của cộng-sản Ba-Lan), v́ Ba-Lan là nước mạnh nhất trong Khối Vác-Xô-Vi tức Cộng-Sản Đông-Âu (Đại-Diện của TT Reagan là đại-tướng Vernon Walters, nguyên Phó Giám-Đốc CIA, thảo-luận chi-tiết với GH JPII vào ngày 18 tháng 10, và c̣n lui tới hằng chục lần sau; Đặc-Sứ Hoa-Kỳ đến tiếp vào ngày 9 tháng 11; sau đó, vào ngày 7 tháng 12 năm 1983, TT Reagan bổ-nhiệm ông William Wilson làm Đại-Sứ Hoa-Kỳ đầu tiên bên cạnh GH JPII).  Tổng-Giám-Mục Pio Laghi đại-diện thường-trực của GH tại Washington DC. Hai bên tiếp-xúc với nhau hằng ngày.

        Thế là đă có sự hợp-tác giữa VaticanHoa-Kỳ, với lời thuyết-giảng đạo-đức của GH John Paul IIcác hành-động thực-tế của TT Ronald Reagan.

        1982: Cộng-đồng quốc-tế phản-đối việc Cộng-đảng Ba-Lan đàn-áp, giải-tán công-đoàn Đoàn-Kết và bắt giam Walesa vào cuối năm qua.

        Đáp lại, Tổng-Thống Reagan cấm vận kinh-tế Ba-Lan, và CIA chính-thức viện-trợ tài-chính và trang-thiết-bị (hàng tấn máy in, máy sắp chữ, máy photocopy, máy Fax [lần đầu nhập vào Ba-Lan], máy truyền tin, điện thoại, máy thu thanh có làn sóng ngắn, video, máy viễn kư, máy điện toán, v.v) cho các hoạt-động bí-mật của công-đoàn Đoàn-Kết, từ nay ḥa lẫn vào với nhân-dân.

        Ngày 7 tháng 6, TT Reagan gặp riêng GH JPII tại Vatican, trong lúc Ngoại-Trưởng Alexander Haig và Cố-Vấn An-Ninh Quốc-Gia William Clark gặp riêng các Hồng-Y phụ-tá của GH.

        TT Reagan thách-thức Liên-Xô chạy đua vũ-trang, trong cuộc “chiến-tranh giữa các v́ sao [SDI] ” (việc quá tốn kém khiến Liên-Xô phải phá sản); thúc-đẩy cải-cách ở cả Hung-Gia-Lợi lẫn Tiệp-Khắc; viện-trợ tài-chánh cho các nước thuộc Khối Vác-Xô-Vi với điều-kiện nới lỏng chính-trị và nhân-quyền; can-thiệp vào hầu hết các nước cộng-sản gần xa; nhúng tay vào cả Nicaragua, Afghanistan, Mozambique, và Angola.

        1985: Gorbachev đắc-cử Tổng-Bí-Thư Liên-Xô ngày 11 tháng 3, chủ-trương Perestroika (cải-cách kinh-tế và xă-hội, cho phép tư-hữu và ngoại-thương) cùng với Glasnost (cởi-mở tư-duy, cho phép tự-do ngôn-luận, phóng-thích tù chính-trị và đối-lập); mưu-cầu quan-hệ và giao-thương với Tây-Phương; Tư-Duy Mới của ông được Tây-Phương hoan-nghênh.

        Do đó, Hung-Gia-Lợi bắt đầu phát-động phong-trào giải-thể “Minh Ước Vác Xô Vi (Warsaw Pact=tổ-chức liên-quân Liên-Xô đặt tại Ba-Lan, có đủ khả-năng, và đă từng xuất-phát tấn-công các nước khác, kể cả Hung-Gia-Lợi) và chuyển qua dân-chủ đa-đảng cùng kinh-tế thị-trường. 

        1986: Một số (trong số 15) quốc-gia thành-viên Liên-Xô bắt đầu từ-khước ảnh-hưởng của Liên-Xô: Kazakhstan vào năm 1986 (rồi Azerbaijan, Armenia, ngay cả Nga, vào năm 1987; rồi Georgia, Ukraine; Uzbekistan, Lithuania, Latvia, Estonia, vào năm 1989).
        TBT Liên-Xô
Gorbachev gặp Tổng-Thống Hoa-Kỳ Reagan vào ngày 11 tháng 10, đàm-phán về việc giảm-thiểu vũ-khí và lực-lượng hạt nhân tại Âu-Châu (sau đó kư-kết thỏa-ước INF).

        Gorbachev cho tự-do thông-tin.  Hằng loạt tù chính-trị Ba Lan được trả tự-do.

        Walesa thiết-lập cơ-cấu công-đoàn Đoàn-Kết hợp-pháp và hoạt-động công-khai.

        1987: Gorbachev phát-động dân-chủ-hóa, cho phép bầu-cử đa-ứng-viênứng-cử-viên ngoài-Đảng, vào guồng máy chính-trị Xô-Viết.

        1988: Gorbachev triệt-để đổi mới, rút quân Xô-Viết ra khỏi Afghanistan vào tháng 2, giảm bớt ảnh-hưởng của Đảng trong cơ-cấu Nhà-Nước từ tháng 6, thành-lập Quốc-Hội Đại-Biểu Nhân-Dân, cơ-cấu lập-pháp cho phép tu-chính Hiến-Pháp vào tháng 8; và quan-trọng hơn hết công-bố từ-bỏ chủ-thuyết bá-chủ của Breznev, cho phép các nước trong Khối cộng-sản Đông-Âu tự-quyền quyết-định mọi việc nội-bộ của ḿnh.  Việc này dẫn đến một loạt các cuộc cách-mạng lật đổ các chế-độ cộng-sản tại Đông-Âu từ đó cho đến năm 1989. Gorbachev chủ-trương bất-can-thiệp vào các vụ nổi dậy tại các nước chư-hầu.

        Kinh-tế Ba-Lan tồi-tệ nhất sau 8 năm liên-tiếp èo-ọp, và Liên-Xô chấm dứt nâng-đỡ chế-độ nhà-nước bù-nh́n Ba-Lan.  Cộng-sản nước này phải xin thương-thuyết với Walesa, sau nhiều đợt tranh-đấu quyết-liệt của công-đoàn.

        1989: Gorbachev tổ-chức bầu-cử quốc-hội kiểu mới, cho bầu-cử tự-docải-tổ tại khắp các nước trong Liên-Bang, chấm dứt chủ-nghĩa công-sản, vào tháng 3 và 4-1989.

        Đối ngoại, Gorbachev đàm-phán với Tổng-Thống Geoge H. Bush, đồng ư rút quân khỏi Afghanistan. Đối nội, ông tổ-chức bầu-cử quốc-hội kiểu mới khắp các nước trong Liên-Bang Xô-Viết vào tháng 3 và 4, tạo cơ-hội hợp-pháp cho các quốc-gia chư-hầu đồng loạt đứng lên đ̣i Dân Chủ, Tự-Do.

        Công-đoàn Đoàn-Kết gặp thuận-lợi được hợp-thức-hóa, có ứng-cử-viên chiếm đa-số trong quốc-hội Ba-Lan.

        Cộng-sản Hung-Gia-Lợi bị giải-thể vào ngày 23 tháng 10.  Chính-phủ không cộng-sản nước này mở cửa biên-giới cho dân Đông-Đức chạy qua tị-nạn từ ngày 10 tháng 9.  Bức tường Bá-Linh được khai-thông từ ngày 9 tháng 11.

        Tiệp-Khắc dứt hẳn cộng-sản vào ngày 29-12.

        1990Quốc-Hội Đại-Biểu Nhân-Dân Liên-Xô biểu-quyết chấm dứt vai tṛ lănh-đạo chính-quyền của Đảng Cộng-Sản vào ngày 14-3. Gorbachev được bầu làm Tổng-Thống Liên-Bang Nga vào ngày 15-3. Ông được tặng giải thưởng Nobel về Ḥa B́nh ngày 15-10. Bộ bách-khoa từ-điển New “Encyclopaedia Britannica” mệnh-danh Gorbachev là “người khởi-xướng duy-nhất và quan-trọng nhất của một loạt các biến-cố cuối năm 1989 và trong năm 1990 thay-đổi cơ-cấu chính-trị Âu-Châu đồng-thời mở đầu giai-đoạn kết-thúc của cuộc Chiến-Tranh Lạnh”.

        Walesa được bầu làm Tổng-Thống Ba-Lan vào ngày 9 tháng 12-1990. Cộng-sản Ba-Lan bị giải-thể vào ngày 25-12 cùng năm.

*

        2/ Như thế th́, chậm nhất là từ 1986, Gorbachev của Liên-Bang Xô-Viết đă khởi-sự tự giải-thể chế-độ cộng-sản rồi, các nước chư-hầu đă lần-lượt vứt bỏ chủ-nghĩa cộng-sản rồi, ngay chính Hung-Ga-Ri là một nước tương-đồng cảnh-ngộ với Ba-Lan mà cũng đă thoát ách cộng-sản từ tháng 10 năm 1989 rồi, vả lại Nga-Xô cũng đă chuyển qua chính-thể Tổng-Thống dân-cử từ đầu năm (tháng 3) năm 1990 rồi, mà măi đến cuối năm (tháng 12) năm 1990 Ba-Lan mới thật-sự chấm dứt chế-độ cộng-sản của ḿnh, th́ công-lao của Giáo-Hoàng John Paul II, dù thật quả có góp phần về mặt tinh-thần, nhưng đâu phải là lớn-lao duy-nhất hàng đầu mà xem như chỉ có một ḿnh Ngài đă lật đổ được cộng-sản tại quê-hương ḿnh, lại c̣n suy rộng là nhờ đó mà giải-thể luôn cả cộng-sản tận gốc Liên-Xô!

 

        3/ Về điểm này, vào dịp cựu-Tổng-Thống Ronald Reagan của Mỹ từ-trần, chính cựu Tổng-Thống Lech Walesa của Ba-Lan đă phát-biểu, tại xưởng tàu lịch-sử Gdansk vào ngày 11-6-2004: Ba-Lan có được Tự-Do là nhờ Reagan... Chính-sách của ông là trợ-giúp các phong-trào dân-chủ ở Trung- Đông-Âu trong thời-kỳ đen-tối của cuộc chiến-tranh lạnh... ông đă hậu-thuẫn chúng tôi ở Công-Đoàn "Đoàn-Kết cũng như các phong-trào đối-kháng ở các nước khác đằng sau Bức Màn Sắt, đồng-thời tăng-cường lực-lượng quốc-pḥng khiến kinh-tế Liên-Xô rơi xuống vực thẳm... Reagan là người đầu tiên đă giúp mang lại thời-đại mới này cho Âu-Châu... Ông đă yểm-trợ cuộc chiến-đấu của tôi”.

 

        4/  Mới có chưa đầy 5 tháng sau khi Giáo-Hoàng John Paul II từ-trần, Công-Đoàn Đoàn-Kết Ba-Lan rầm-rộ kỷ-niệm 25 năm hoạt-động, mà lănh-tụ Lech Walesa của Phong-Trào ấy, trong dịp ấy, không hề nhắc đến John Paul II một tiếng, huống ǵ kể công của Ngài.

 

        5/ Chưa hết, kề ngày kỷ-niệm húy-nhật đầu tiên của Ngài (02-4-2005 – 02-4-2006), kư-giả Đỗ Phương Thảo đă phổ-biến một bài viết để tưởng nhớ Linh-Mục Jerzy Popieluszko, cũng của Ba-Lan, với kết-luận ghi rơ trên nhan đề (không rơ là của chính Đỗ Phương Thảo hay của Matthew Trần là người chuyển tiếp bằng email) rằng “Biến cố cs Balan ám sát Lm Lerzy Popieluszko [chứ không phải do 'công-lao' của GH JPII] đă đưa đến sự TỰ ZO cho Balan và sự sụp đỗ khối cọng săn SoViết”:

 

 

From:

"Matthew Tran" <bcde_vn@yahoo.com> 

Date:

Wed, 22 Mar 2006 12:32:51 -0800 (PST)

Subject:

[XomVangQld] FOTO Cha Jerzy Popieluszko Balan !! // Bie^'n co^' cs Balan a'm sa't Lm Jerzy Popieluszko da~ du+a de^'n su+. TU+. ZO cho Balan va` su+. su.p do^~ kho^'i co.ng sa~n SoVie^'t.

Biến cố cs Balan ám sát Lm Jerzy Popieluszko dưa dến sự TỰ ZO cho Balan và sự sụp dỗ khối cọng săn SoViết.

Một Ṿng Hoa Cho Người Cách Mạng (Tưởng Nhớ Cha Jerzy Popieluszko - Balan).

Đỗ Phương Thảo

 

 

 

        6/  Cũng thế, Linh-Mục Đinh Xuân Long đă phổ-biến, trên liên-mạng VNN, vào ngày 28-3-2006, bài viết “T́m Một Gandhi Hay Một Jerzy Cho Việt Nam với nội-dung cũng đề-cao cố linh-mục Jerzy: Cái chết của cha đă mang lại sức mạnh và niềm tin cho công nhân và dân tộc Ba Lan, và kết-luận: Từ đó, cũng từ ngôi mộ đầy uy linh của cha, niềm tin đă biến thành sức mạnh. CĐĐK càng thêm vững mạnh dẫn tới sự sụp đổ của chế-độ cs Ba Lan.

 

        7/ Như thế nghĩa là, trong vụ sụp đổ của cộng-sản Ba-Lan, tuy Giáo-Hoàng John Paul II cũng có tích-cực góp phần (dù chỉ bằng cách cầu-nguyện và ngấm-ngầm ủng-hộ, chứ không hô lên hai tiếng “Đoàn-Kết như người ta muốn khi Công-Đoàn Đoàn-Kết của Lech Walesa và dân-chúng Ba-Lan tiếp đón và mong cầu Ngài hô theo), và tuy Ba-Lan thoát ách cộng-sản sau nhiều nước khác, nhưng có một số người, cho đến sau khi Ngài chết, vẫn cứ quả-quyết rằng chính Ngài mới là người duy-nhất có toàn-năng làm nên “công-trạng” ấy.

 

Cái ngôi-vị vinh-quang cần được xét lại ấy, chỉ tồn-tại có chưa đầy một năm sau khi Ngài chết, th́ đến dịp giỗ đầu tiên của Ngài (2 April 2006) đă bị người ta đảo-chính, bằng cách tước-đoạt cái công-trạng đă gán cho Ngài, mà gán qua cho (chỉ một ḿnh) Linh-Mục Jerzy Popieluszko.  Cố linh-mục Jerzy đă bị cộng-sản giết chết vào ngày 19 của tháng 10 năm 1984, nhưng nay có người lại cố ư chọn dịp chuẩn-bị kỷ-niệm tháng 4 húy-nhật đầu tiên của cố Giáo-Hoàng John Paul II để tưởng-niệm cố linh-mục Jerzy, nói là chính linh-mục này mới là người đă đưa đến sự Tự Do cho Ba Lan và sự sụp đổ của cả khối cộng sản Xô Viết (sic)! 

 

 

CHUYỆN THỨ TƯ:

 

Ông Trương Tiến Đạt tố-giác cố Giáo-Hoàng John Paul II

đă bỏ Đạo, mất Đức Tin Công Giáo

 

        Trong Tiếng Loa Cảnh Báo - Điện Thư Số 9 (tháng 3 năm 2007), Ông Trương Tiến Đạt đă viết về Sấm Kinh Thánh: Thế Chiến III sẽ khởi sự tại Vatican, trong Chương III có Phần 1 như sau:

 

...... Phần 1. La-mă sẽ mất Đức Tin

...... Mất Đức Tin là bỏ Đạo, không thờ Chúa Giê-su nữa. La-mă sẽ mất Đức Tin nghĩa là Vatican sẽ bỏ Đạo, nghĩa là giới lănh đạo cao cấp nhất trong Giáo Hội Công Giáo sẽ mất Đức Tin. Đây không phải là lần đầu có sự tiên báo về sự mất đức tin này. Gần hai ngàn năm trước Thánh Phao-lô cũng đă tiên báo 3 biến cố quan trọng xảy ra tiếp theo nhau là 1) sự bỏ đạo tập thể (« mass apostasy ») ; 2) sự ra đời của tên nguỵ-ki-tô mà ngài gọi là « Đứa vô đạo, kẻ hư đốn, tên vô-luật-pháp, kẻ dám ngồi vào Thánh Điện của Thiên Chúa, kẻ dám xưng minh là Thiên Chúa »; 3) Ngày tái lâm của Chúa Giê-su tức Ngày Tận Thế (2 Thess. 2 : 1-4)  Trong 3 biến cố quan trọng vừa kể, biến cố đầu tiên là đề tài chúng ta đang bàn đến ở đây. Đức Mẹ nói ở La-sa-let rằng « La-mă sẽ mất Đức Tin ». Câu hỏi ở đây là : La-mă đă mất Đức Tin chưa ? Vatican đă bỏ Đạo chưa ? Tôi đă tŕnh bày đề tài này nhiều lần nhất là trong Điện Thư Số 5 và Số 7, với những bằng chứng rành rành trên giấy trắng mực đen. Ở đây tôi chỉ xin nhắc lại sơ lược vài nét chính. Đức Tin Công Giáo được xây dựng trên một Nền Tảng gồm có một số tín điều, trong đó, tín điều quan trọng nhất là tín điều số 1 mà giáo dân tuyên xưng trong Thánh Lễ mỗi Chúa Nhật là « Tôi tin kính một Thiên Chúa là Cha toàn năng, Đấng tạo thành trời đất muôn loài muôn vật hữu h́nh và vô h́nh ». Thử hỏi : « Triều Đ́nh Vatican c̣n tin như vậy không ? » Trong số một tỷ giáo dân Công giáo, có ai dám nghĩ rằng giới lănh đạo Giáo Hội KHÔNG c̣n tin như vậy nữa. Đây là bằng chứng rành rành : ngày 28 tháng 10 năm 1965 hầu như toàn thể giới lănh đạo Giáo Hội Công Giáo, tại một phiên họp khoáng đại của Công Đồng Vatican II, bằng 2221 phiếu chống lại 88 phiếu, đă biểu quyết chấp thuận bản Tuyên Xưng Đức Tin Mới của Giáo Hội như sau : « Tôi tin kính Chúa của Hồi Giáo là Thiên Chúa, là đấng duy nhất, hằng sống và hằng hữu, từ bi và toàn năng, là Đấng Tạo Hoá đă tạo thành trời và đất, cũng là đấng đă nói với loài người ». Đó là mục 3 trong Tuyên Ngôn NOSTRA AETATE. Sau khi Đại Hội Đồng biểu quyết, Giáo Hoàng Phao-lô VI đă lập tức kư tên ban hành cho toàn thể thế giới. Một trong những lănh tụ của Khối Đa Số trong Công Đồng (Khối Liên Minh Âu Châu, European Alliance) là Tổng Giám Mục Karol Wojtyla (Giáo Phận Cracow, Ba-lan) về sau trở thành Giáo Hoàng Gio-an Phao-lô II, là người chủ chốt trong vụ vận động đưa ǵới lănh đạo Giáo Hội tới chỗ tuyên xưng đức tin Hồi Giáo như thế. Rồi 27 năm sau, một ḿnh trong cương vị Giáo Hoàng, ngày 11 tháng 10 năm 1992, ông đă ban hành Bộ Luật Đức Tin Mới tức Sách Giáo Lư Mới trong đó, lại một lần nữa, ông tuyên xưng đức tin Hồi Giáo của ông nơi Điều 841. Với Điều 841 này, ông c̣n đi xa hơn nữa : sau khi tuyên xưng Allah là « Đấng Tạo Hoá, là Thiên Chúa duy nhất và từ bi », ông đă đặt nó lên Ngai Vinh Hiển để « làm Quan Án phán xét loài người vào ngày tận thế ». Như vậy, ông đă giơ chân đạp vào mặt Chúa Giê-su, truất phế Chúa khỏi Ngai Vinh Hiển mà Chúa sẽ ngồi để « phán xét kẻ sống và kẻ chết » như Chúa đă tiên báo (Mát-thêu 25 : 31-46). Nếu c̣n đức tin Công Giáo, không một ai có thể rao giảng một giáo điều như Điều 841 Sách Giáo Lư Mới. Khi đặt Allah lên làm Quan Án phán xét muôn dân, ông đă để lộ manh tâm muốn tống mọi người xuống Hoả Ngục chỉ để cho các tín đồ Hồi Giáo được lên Thiên Đàng mà thôi. Bởi lẽ ai cũng biết rằng nếu Allah làm Quan Án phán xét mọi người vào Ngày Tận Thế, th́ nó sẽ chỉ đặt các tín đồ Hồi Giáo đứng bên hữu rồi cho lên Thiên Đàng hết. C̣n các tín đồ Thiên Chúa Giáo hay Phật Giáo sẽ bị nó tống xuống Hoả Ngục hết. Giáo Hoàng Gio-an Phao-lô II không những chỉ tuyên xưng đức tin Hồi Giáo của ḿnh nhiều lần bằng chữ viết hiện c̣n rành rành trên giấy trắng mực đen như thế, ông c̣n tuyên xưng đức tin đó nhiều lần bằng cử chỉ và hành động diễn ra trước mặt hàng tỷ người trên khắp thế giới. Sau đây là mấy trường hợp điển h́nh : a). Ngày 14 tháng 5 năm 1999 trong dịp tiếp kiến một Phái Đoàn Hồi Giáo từ I-rắc tới viếng thăm Vatican, khi được phái đoàn trao tặng cuốn kinh thánh Koran của Hồi Giáo, Giáo Hoàng đă cúi đầu cung kính đưa hai tay tiếp nhận rồi cúi ḿnh kḥm lưng hôn cuốn sách này là sách chửi rủa Thiên Chúa Ba Ngôi nặng lời, chửi rủa người Công Giáo nặng lời, là cuốn sách hô hào các t́n đồ hăy mai phục để “giết hết bọn ác ôn Công Giáo” v.v. b). Ngày 6 tháng 5 năm 2001 Gio-an Phao-lô II lại có dịp tuyên xưng đức tin Hồi Giáo của ḿnh trong cuộc viếng thăm Syria. Ông đă vào cầu nguyện trong một ngôi chùa Hồi Giáo ở Thủ Đô Damascus là chùa Umayyad Mosque. Trước khi vào chùa, ông cũng cởi giày để ở ngoài cửa như các tín đồ khác. Rồi vào chùa cũng khoanh tay cầu nguyện như các tín đồ khác. H́nh ảnh Giáo Hoàng La-mă ôm hôn kinh Koran cũng như h́nh ảnh ông cởi giày vào cầu nguyện trong chùa Umayyad đă được các hăng truyền h́nh truyền đi khắp thế giới. Thật là nhục nhă cho Chúa Giê-su biết chừng nào. c). Ngày 12 tháng 3 năm 2000 tại Đại Thánh Đường Thánh Phê-rô ở La-mă, Giáo Hoàng Gio-an Phao-lô II đă cùng các giới chức cao cấp lănh đạo Vatican quỳ trước Thánh Giá đọc Bản Thú Tội nhan đề là “Memory and Reconciliation: The Church and the Faults of the Past” (“Hồi Niệm và Hoà Giải: Giáo Hội và Những Lỗi Lầm trong Quá Khứ”). Trong Bản Thú Tội này, Giáo Hoàng đă nặng lời kết án Thập Tự Quân là “Lũ Sát Nhân” đă sát hại hàng ngàn tín đồ Hồi Giáo trong những “cuộc thánh chiến đẫm máu”. Đúng là lời lẽ và luận điệu của những phần tử Hồi Giáo coi Cơ-đốc-giáo là kẻ thù không đội trời chung. Nếu không có Thập Tự Quân th́ ngày nay cả thế giới đă và đang nằm dưới quyền sinh sát của bọn Ayatollah hay Imam rồi. Khi kết án Thập Tự Quân, Giáo Hoàng đă phản bội vong linh của 7 ngàn 500 chiến sĩ Công Giáo đă hy sinh trong trận hải chiến tại Vịnh Lepanto ngày 7 tháng 10 năm 1571. Trong trận này, Thập Tự Quân đă đánh tan đại binh Hồi, giết chết 30 ngàn quân, đập tan giấc mộng bá chủ Âu Châu của chúng. Gọi là “Bản Thú Tội”, nhưng thực chất chỉ là những lời “Tố Cáo”. Giáo Hoàng đă “tố cáo các tội ác của Giáo Hội suốt hai ngàn năm qua”. Ông đă đứng vào tư thế của kẻ thù để tố cáo và kết án Giáo Hội, bởi lẽ, theo Luật H́nh Sự Tố Tụng của bất kỳ quốc gia nào, một người chỉ có thể thú tội của chính ḿnh, chẳng có nước nào cho phép người này “thú tội” của người khác bao giờ. Nếu Giáo Hoàng Gregori XIII có phạm tội “đồng lơa cố sát” trong vu 30 ngàn quân Hồi bị giết th́ chỉ một ḿnh ngài có thể “thú tội”. Giáo Hoàng Gio-an Phao-lô II không có một tư cách nào để “thú tội” mà người khác đă phạm từ hơn 4 thế kỷ trước. Có tin cho rắng trước khi chết, Giáo Hoàng Gio-an Phao-lô II đă chính thức theo Hồi Giáo và ra lệnh phải an táng ông theo nghi thức Hồi Giáo. Quả thực, chưa bao giờ người ta thấy quan tài của một Giáo Hoàng mà đơn sơ mộc mạc như quan tài của ông (xin xem Website www.tinparis.net , Mục Chuyện Lạ). Dù sao, theo tinh thần của Giáo Luật (Code of Canon Law) từ ngàn xưa, nhất là Điều 1258 Bộ Giáo Luật năm 1917, một tín đồ Công Giáo mà công khai “tích cực phụ giúp hoặc tham dự” vào nghi thức phụng vụ của một tôn giáo khác th́ coi như đă bỏ Đạo. Giáo Hoàng Gio-an Phao-lô II không những đă nhiều lần minh thị tuyên xưng đức tin Hồi Giáo với những bằng chứng c̣n rành rành trên giấy trắng mực đen, rồi lại đă công khai vào chùa Hồi Giáo cầu kinh chung với các tín đồ Hồi Giáo th́ hiển nhiên về phương diện pháp lư theo Giáo Luật, ông đă chính thức bỏ Đạo. Ông đă mất Đức Tin Công Giáo...

 

 

        Đó là lời của Ông Trương Tiến Đạt.

*

        Chuyện đạo (hay chuyện đời?) này, chúng tôi sẽ tiếp-tục ghi nhận thêm...

 

 

CHUYỆN THỨ NĂM:

 

Giáo-Hoàng Benedict XVI

(đang viết tiếp)

 

LÊ XUÂN NHUẬN          

John Paul II                                                 

 

PHỤ LỤC:

THƯ CỦA LÊ XUÂN NHUẬN

GỬI GIÁM-ĐỐC CƠ-QUAN T̀NH-BÁO TRUNG-ƯONG HOA-KỲ