GIÁO-HOÀNG JOHN PAUL II
VÀ SỰ SỤP ĐỔ
CỦA CHẾ ĐỘ CỘNG-SẢN BA-LAN
I/
TỔNG-QUÁT:
Từ
sau khi chế
độ
cộng-sản
Ba-Lan
bị giải-thể,
vào tháng 12 năm
1990,
có nguồn dư-luận nhiều nơi cho rằng chính
Giáo-Hoàng
Gioan PhaoLồ
II, vốn là
một người
Ba-Lan, đă có
công lật
đổ
bộ máy
cai-trị vô-thần
ấy, để
giải-phóng
cho quê-hương
và đồng-bào
ḿnh.
Trước đó, các đảng cộng-sản tại nhiều nước Xô-Viết trong Liên-Xô (USSR=United Soviet Socialist Republics= Liên-Bang Cộng-Ḥa Xă-Hội Chủ-Nghĩa Xô-Viết) đă bị giải-thể Hung-Gia-Lợi thoát ách cộng-sản kể từ tháng 10 năm 1989, Tiệp-Khắc vào tháng 12 cùng năm.
Chỉ chú-trọng vào Ba-Lan, không nh́n xa thấy rộng hơn, nguồn dư-luận nói trên cho rằng Giáo-Hoàng Gioan PhaoLồ II cũng là người đă chấm dứt luôn cả các chế-độ cộng-sản khác thuộc Khối Đông-Âu.
Cái
"công-lao" nói đó đă
được
các giới
ủng-hộ
Ngài khắp nơi
ca-ngợi
tối-đa,
thậm-chí có
một số
người
Việt-Nam
chống-Cộng
tin rằng
nếu có
một Giáo-Hoàng
là người
Việt-Nam th́
cộng-sản
Việt-Nam
chắc-chắn
sẽ sớm
tiêu-vong trong
một ngày
rất gần.
II/ HOẠT-ĐỘNG CHỐNG CS BA-LAN CỦA GIÁO-HOÀNG GIOAN PHAOLỒ II (THEO GIỚI TRUYỀN-THÔNG NGƯỜI VIỆT HẢI-NGOẠI):
1/
Theo nhà báo
Tú
Gàn:
Một
cách
đấu tranh
kỳ lạ
của ĐGH
John Paul II
Sau
khi Đức
Giáo Hoàng John
Paul II qua đời,
nhiều người
ở khắp nơi
trên thế
giới ...
đều
đă bày
tỏ cảm t́nh
yêu mến và
ca ngợi
về những
ǵ ngài đă
đem lại
cho thế
giới trong
thế kỷ
qua. Các cơ
quan truyền thông
đă dùng khá
nhiều th́
giờ và gíấy
mực để
nói về Đức
Giáo Hoàng, trong
đó có bàn
đến
việc
Đức Giáo
Hoàng đă góp
phần vào
việc làm
sụp đổ
các chế
độ
cộng sản
ở Đông
Âu.
Sự
thật như
thế nào?
Cho
đến nay, các
sử liệu
liên quan đến
vấn đề
này vẫn chưa
được
công bố, nên
chúng ta khó có
thể bàn
đến
một cách chính
xác được. Chúng
ta chỉ
biết Đức
Giáo Hoàng đă
đến thăm
hai nước
cộng sản
là Ba
Lan
và Cuba. Nhân khi
thế giời
đang tiển
đưa ngài,
chúng
ta thử t́m
hiểu xem
Đức Giáo
Hoàng đă làm
ǵ ở hai nước
này và ảnh hưởng
của ngài
ở đó ra
sao.
Tuy nhiên, trước
khi đề
cập đến
hai biến
cố đó,
chúng tôi xin nói
qua về cách
nh́n của
Đức Giáo
Hoàng đối
với chủ
nghĩa
cộng sản.
Đức
Giáo Hoàng John
Paul II có tên
thật là Karol
Josef Wojtyla, sinh
ngày 18.5.1920
tại Wadowice,
Ba Lan...
Từ
năm 1948 đến
1951, cha Karol
Wojtyla phụ trách
giáo xứ
Niegowic...
Cậu
Stanislaw Wyporeck,
người thư
kư đánh máy
của linh
mục, cũng
được
yêu cầu báo
cáo cho họ (CS)
những điều
linh mục
đă làm hàng
ngày, nhưng
cậu từ
chối.
Một hôm,
cảnh sát
đến
bắt cậu
và đưa
đến
một làng
gần đó
đánh đập
và buộc
cậu thú
nhận đă
tham gia một
tổ chức
bí mật
chống
lại chế
độ. Sáng
hôm sau, Stanislaw
trở về
đă run
rẩy và
sợ hải
kể lại
mọi
chuyện cho
Linh mục
Wojtyla nghe. Ngài
đă an ủi
cậu: “Stanislaw,
đừng lo,
họ sẽ tự
kết liểu
bản thân
họ thôi.”
Sau đó, ngài
đă nói
với
những người
khác trong nhóm: “Chủ
nghĩa xă
hội không
đi ngược
lại
những
lời răn
dạy của
Giáo Hội,
thế nhưng
phương pháp
của
những người
cộng sản
th́ chống
lại Giáo
Hội...”
Ít
năm sau Linh
mục Wojtyla
về làm cha
xứ ở
Krakow và cậu
Stanislaw đă
đến thăm
ngài. Thấy trên
giá sách của
ngài có các tác
phẩm của
Marx, Lénin và
Stalin, cậu
đă hỏi: “Cha
đă
chuyển sang tư
tưởng khác
rồi sao?”
Ngài trả
lời: “Stanislaw!
Nếu con
muốn
hiểu kẻ
thù, con phải
biết họ
viết ǵ.” Ông
khuyên cậu nói
thật với
cảnh sát
những ǵ mà
giới trẻ
trong giáo xứ
đang làm.
Stanislaw kể
lại: “Ông
nói: Những
điều
xầu xa
phải
được
khắc
phục bởi
những điều
tốt đẹp.
Chúng ta cần
phải tạo
ra một
tấm gương
tốt. Chúng ta
cần thể
hiện sự
khiêm nhường
của ḿnh.”
Đây là
một cách
chống
cộng mà Linh
mục Wojtyla
muốn lưu
ư cậu.
Trong
cuốn “Bước
qua ngưỡng
cửa hy
vọng”,
xuất bản
năm 1995,
Đức Giáo
Hoàng John Paul II
đă nói
về chủ
nghĩa
cộng sản
như sau:
“Điều
mà chúng ta
gọi là
chủ nghĩa
cộng sản
th́ thực ra
đă có
lịch sử
rồi. Đó
là lịch
sử phản
kháng khi
đương
đầu
với bất
công mà tôi
đă nhắc
đến trong
thông điệp
Laborem Exercens –
Sự
phẫn nộ
chính đáng
của giới
thợ
thuyền,
tiếp theo
đă biến
thành một ư
thức hệ.
Những sự
phản kháng này
cũng đă
trở thành
một phần
trong các giáo
huấn của
Giáo Hội... Thực tế,
chính Đức
Giáo Hoàng Leo
XIII, theo một
nghĩa nào
đó, ngài
đă tiên
đoán
chế độ
cộng sản
sụp đổ
rồi, một
sự sụp
đổ mà nhân
loại,
nhất là Âu
Châu, phải
trả một
giá quá đắt,
bởi v́ phương
thuốc
chữa trị,
theo ngài
viết từ
năm 1891 trong
bức thông
điệp này,
có thể
chứng tỏ
c̣n độc
hại hơn là
chính con
bệnh.
Đức Giáo
Hoàng (Leo XIII)
đă nói điều
này với
tất cả
thái độ
nghiêm chỉnh
và uy quyền
của bậc
Thầy trong Giáo
Hội.”
Trong một đoạn khác, ngài đă viết:
“V́
thế,
thật quá
giản lược
hóa khi cho
rằng Thiên
Chúa Quan Pḥng
đă trực
tiếp gây ra
cuộc sụp
đổ
chế độ
cộng sản
này. Theo
một nghĩa
nào đó,
chủ
thuyết
cộng sản
như là
một hệ
thống đă
tự nó
sụp đổ.
Chế độ
đó sụp
đổ chính
là hậu
quả của
những
lầm lạc
và lạm
dụng vô
độ
của chủ
nghĩa.
Chủ nghĩa
cộng sản
chứng tỏ
là “một phương
thuốc c̣n
nguy hiểm hơn
chính con
bệnh.” Chủ
thuyết này
đă không thành
công khi muốn
đem lại
một cuộc
đổi
mới xă
hội thật
sự, nhưng
đă trở
thành một
mối đe
dọa mạnh
mẽ và
một thách
đố kinh
hoàng cho toàn
thế giới.
Chủ nghĩa
cộng sản
sụp đổ
v́ những suy
yếu nội
tại của
chính nó.”
Ảnh
hưởng
của Đức
Giáo Hoàng đối
với sự
sụp đổ
của chế
độ
cộng sản
Ba Lan đă
được
diễn tả
khá sinh động
trong cuốn “His
Holiness John Paul
II and The Hidden
History of Our
Time” (Đức
Giáo Hoàng John
Paul II và
Lịch Sử
Bí Ẩn
của Thời
Đại Chúng
Ta) của Carl
Bernstein và Marco
Politi ...
Đức
Giáo Hoàng đă
đến thăm
Balan lần
thứ hai vào năm
1983, khi
phong trào Công
Đoàn Đoàn
Kết của
Lech Walesa đang
dấy lên
khắp nơi
và chính
quyền
Cộng Sản
Ba Lan đă
phải ban hành
lệnh
thiết quân
luật và ra
lệnh
giải tán Công
Đoàn để
ngăn ngừa
một cuộc
nổi dậy.
Trong bối
cảnh đó,
chính quyền
cộng sản
Ba Lan và Ṭa Thánh
Vatican đă
đạt
được
một thỏa
thuận căn
bản để
Đức Giáo
Hoàng có thể
đến thăm
Ba Lan: Chuyến
viếng thăm
này chỉ
dành riêng cho
vấn đề
tôn giáo mà thôi...
Đức
Giáo Hoàng đă
đến Ba
Lan ngày 16.6.1983.
Sau khi quỳ
xuống hôn
đất quê
hương, ngài
đă lên kêu
gọi
những người
đang bị
bắt bớ
ở Ba Lan:
“Cha
kêu gọi
những người
bị đày
đọa hăy
đến
đây với
cha. Cha kêu
gọi lời
này thay lời
Chúa Jesus: Cha
đă bị
ốm và các
con hăy đến
thăm cha. Cha
bị giam
cầm, các con
hăy đến
với cha.
Bản thân cha
không thể
tới thăm
các con chiên
đang bị
giam cầm (đám
đông xúc
động),
đến thăm
tất cả các
con chiên đang
bị đày
đọa. Nhưng
cha kêu gọi
họ hăy đến
với cha trong
tinh thần giúp
đỡ cha,
như họ
vẫn luôn làm.”...
Tướng
Jaruzelski nhớ
lại: “Đức
Giáo Hoàng đă
không
đưa ra
một tối-hậu-thư...
Ngài nói
về giá
trị của
con người.
Ngài nói
rằng nhà nước
phải quan tâm
đến
từng cá nhân
con người,
rằng đối
thoại luôn luôn
phải cần
đến, và
rằng tất
cả các Công
Đoàn có
quyền
tồn tại.”
Ngài không
tranh-luận
quyết-liệt,
mặc dầu
ngay từ đầu
hai bên đă có
những
bất đồng
nghiêm trọng.
Tướng
Jaruzelsk thưa
với Đức
Giáo Hoàng: “Xin
ngài dùng
ảnh-hưởng
của ngài giúp
chúng tôi cô-lập
phái quá-khích
trong Công-Đoàn
Đoàn-Kết,
giúp chúng tôi bỏ
lệnh
cấm-vận
của phương
Tây, nhất là
Mỹ.”
Đức Giáo-Hoàng
trả lời:
“Tôi quan-tâm
đến
việc đạt
tới một
t́nh-trạng b́nh-thường
càng sớm càng
tốt”.
Cũng như
đa số người
Việt, người
công giáo Balan muốn
Đức Giáo
Hoàng lên
tiếng
chống
chế độ
cộng sản
Ba Lan
một
cách nào đó
để
đưa
chế độ
này đến
chỗ sụp
đổ.
Họ muốn
ngài nói
tiếng “Solidarity”
biểu tượng
cho phong trào Công
Đoàn Đoàn
Kết. Các kư
giả Tây phương
cũng vậy.
Nhưng
ngài đă không
nói theo cách
họ trông
đợi
mà giảng
về một
đề tài
phức tạp
hơn: “Hăy
phân biệt rơ
cái tốt và cái
xấu”...
Ngài
nói: “Tùy
vào các con mà có
thể ngăn
được
sự suy đồi
luân lư hay không,
mà nói lên
sự đoàn
kết giữa
con người
hay không.”
Buổi
tối, hàng
chục ngàn người
đă diễn
hành... Khi đi
ngang qua ṭa nhà
của Trung
Ương
Đảng
Cộng Sản
Balan, đoàn
thanh niên đă
hô to: “Solidarity!
Solidarity! Walesa!
Dân Chủ!.” Khi
họ tập
trung lại,
Đức Giáo
Hoàng nói:
“Con
người
được
kêu gọi
để chiến
thắng chính ḿnh.
Chính các vị
thánh và các chân
phước
sẽ chỉ
lối cho chúng
con đường
chiến
thắng – sự
chiến
thắng mà Thiên
Chúa đă
đạt
được
trong lịch
sử nhân
loại.”
Sự
chiến
thắng ấy
đ̣i hỏi
“lối
sống trong
sự thật,
nghĩa là biết
yêu thương
người lân
cận,
nghĩa là biết
đoàn kết
giữa con người,
nghĩa là trở
về với lương
tâm, gọi
thẳng tên
sự lành và
sự dữ
chứ không
mập mờ...,
nghĩa là phát
triển nơi
sự lành và t́m
cách sửa sai
sự dữ từ
chính nơi ta.”
Khi
đến tu
viện Black
Madona ở
Czestochova, Đức
Giáo Hoàng... nói
với giới
trẻ Ban Lan:
“Các
con đến
với Đức
Mẹ mang theo
trái tim thương
tích bởi
những
sầu muộn,
có khi cả
những thù
hận. Sự
hiện
diện của
các con biểu
lộ
được
một sức
mạnh
chứng tá
khiến cả
thế giới
phải ngỡ
ngàng khi
thấy người
công dân Balan dùng
chính bản thân
làm phương
tiện tranh
đấu,
với Phúc Âm
trong tay, với
lời kinh trên
môi.
Những h́nh
ảnh ấy vào
năm 1980
đă làm cho trái
tim và lương
tâm thế
giới vô cùng
xúc động.”
Sau đó, trước sự chứng kiến của khoảng một triệu người, Đức Giáo Hoàng dâng lên Đức Mẹ tấm đai thắt lưng có một lỗ đạn do Ali Agca bắn vào ngài tại Công Trường Thánh Phêrô. Cả một khối người chăm chú, ngất ngất. Họ hô lên: “Xin ở lại với chúng con! Xin ở lại với chúng con!”...
Có
người cho
rằng các
chế độ
cộng sản
Đông Âu
đă sụp
đổ là do
những
mục nát
từ bên trong.
Nhưng trong
thập niên
1980s hai chế
độ
cộng sản
Việt Nam và
Cuba c̣n mục
nát hơn các
chế độ
cộng sản
Đông Âu. Hơn
nữa, CSVN
đă sống
bám vào các
chề độ
cộng sản
Đông Âu và
đă trở
thành một
trong những nước
nghèo nhất
thế giới.
Tại
sao hai chế
độ này
đă không
sụp đổ?
Tờ
“Inside the
Vatican” (Bên
trong Vatican)
số ra ngày 4.4.2005,
cho biết trong
một cuộc
phỏng
vấn, Đức
Hồng Y Joachim
Meisner, Tổng
Giám Mục
Cologne ở
Đức, người
đă từng
sống dưới
thời
cộng sản
Đông Đức,
cho biết người
dân Đông
Đức
ghi ơn Đức
Thánh Cha Gioan
Phaolô II v́ ngài
đă giúp làm
sụp đổ
chế độ
cộng sản...
Năm
1998,
Đức Giáo
Hoàng đă
đến thăm
Cuba
... (vân vân)
2/
Theo nhà văn
TRẦN
PHONG VŨ:
"ĐƯỜNG
LỐI ĐẤU
TRANH CS.
CỦA
CÔNG GIÁO &
ĐGH JP II
Quả
vậy...
Với tư cách
là con dân đất
nước,
Đức
Gioan-Phaolô 2
đă tranh
đấu ôn ḥa
cho nhân
quyền
của người
dân Ba Lan... Ngài
cực lực
tranh đấu
cho nhân
quyền
của mọi
người dân
trên thế
giới, trong
đó có
quyền
được
sống tự
do theo niềm
tin tôn giáo
của ḿnh
trong sự kính
trọng
mọi tôn giáo
anh em.
Rất
nhiều người,
thiện
cảm với
Giáo Hội Công
Giáo La Mă cũng
có mà ác
cảm hoặc
chống đối
cũng có, thường
nghĩ như
thật
rằng: "Vatican
là một
ổ gián điệp
thế giới,
đă từng
ngấm
ngầm cấu
kết với
đế
quốc Mỹ
để 'chống
cộng' đến
kỳ cùng. Và
cộng sản
mà có sụm ba
chè là cũng
nhờ có bàn
tay lông lá
của Mỹ và
nhất là
mật vụ
của Vatican nhúng
vào".
Đúng hay sai là
một
chuyện, nhưng
quan điểm
của vị
giáo chủ
Vatican th́ hoàn
toàn khác.
Thực vậy,
3 tháng sau khi
bức tường
Bá Linh sụp
đổ,
Đức
Gioan-Phaolô 2 tuyên
bố vào ngày
21/02/1990
trong khi tiếp
đoàn người
hành hương
tại Vatican:
"Chính Thiên
Chúa đă
thắng ở
Phương
Đông"...
Ngược
đời
ở chỗ là
Ḷng Tin cho
thấy có bàn
tay Thiên Chúa
trong những
biến cố
xảy ra trong
trần thế,
nơi con người
và xă hội loài
người, do
bởi chính con
người
chủ động
làm ra.
Trong quyển
"Bước
vào ngưỡng
cửa hy
vọng"
xuất bản
năm 1994,
Đức
Gioan-Phaolô 2
giải thích
nguyên do trước
mắt, có
thể kiểm
chứng
được,
của sự
tan ră của
chế độ
cộng sản
Liên Xô: "Chính
hệ thống
cộng sản
đă, một
cách nào đó,
tự nó làm
cho nó sụp
đổ.
Sự sụp
đổ
của nó là
hậu quả
của
những hành
động sai
lầm và quá
khích của nó.
Muốn
chữa
bệnh, nó
lại nguy
hại hơn
chính con
bệnh. Trở
thành một
đe dọa hùng
hậu và
một thách
đố ghê
gớm (đối
với xă
hội), nó
lại không thành
công cải
tạo thật
sự xă
hội.
Cộng sản
tự suy
sụp, do
bởi nội
lực của
nó yếu kém."
Không
"chống
cộng"
và
không "dương
uy"
Tuy
vậy, nhiều
người vẫn
c̣n nghĩ
rằng
Đức
Gioan-Phaolô 2 có
đóng một
vai tṛ trực
tiếp và quan
trọng trong
vụ này. Họ
cho rằng
Ngài phải là
một người
tài trí xuất
chúng, đầy
mưu lược,
"chống
cộng cùng ḿnh",
bởi v́ Ngài
là giáo chủ
một tôn giáo
không đội
trời chung
với cộng
sản và
nhất là v́
Ngài đến
từ một
đất nước
mà người
công giáo có
tiếng là thành
phần
chống
cộng ĺ
nhất thế
giới. Không,
không hoàn toàn
như vậy
đâu! Ngài
và Giáo Hội
Công Giáo ngày
nay nhất
định không
"chống
cộng"
theo
cái nghĩa
phe
đảng, bè
phái, cục
bộ, giáo
điều,
bất bao dung,
điên rồ,
cố chấp
trong thái độ
"không đội
trời chung",
và
càng không theo cái
nghĩa
"tay
sai",
"vụ
lợi"
hay "bán
linh hồn"
cho ai cả!"
3/
Theo nhà báo
TrẦn
ĐẠi
HẢi:
"Fri,
24 Feb 2006 15:02:57
+0100
TRAN
DAI HAI : Danh Tong
Thong Dien
Đánh
tổng
thống điên?
Ngân sách này
sẽ
được
bổ sung vào
ngân khoản 60
triệu mà
quốc hội
Mỹ đă thông
qua cho cho năm
tài khoá 2006... Bộ
ngoại giao
Mỹ
hy vọng là
sẽ
khuấy
động
lên một
phong trào chính trị
tại Iran tương
tự phong trào
Công đoàn
Đoàn Kết
tại Ba Lan
trong thập niên
80.
*
Theo
2 bài báo tiêu-biểu
của
2 tác-giả
Ky-Tô-Giáo trích
trên, th́:
a)
Ông Tú Gàn
viết: “Trong
cuốn “Bước
qua ngưỡng
cửa hy
vọng”,
Đức Giáo
Hoàng John Paul II
đă nói
về chủ
nghĩa
cộng sản
như sau:
“thật
quá giản lược
hóa khi cho
rằng Thiên
Chúa Quan Pḥng
đă trực
tiếp gây ra
cuộc sụp
đổ
chế độ
cộng sản
này.
Trước
đó, trong bài
“Chỉ Làm Công
Cụ Thôi”
đăng trên
“Saigon Nhỏ”
ngày 13-8-2004, ông
Tú Gàn đă
viết:
Đức
Giáo Hoàng không
hề “lên
tiếng
chống
lại
những hành vi
chà đạp
của nhà nước
CS đối
với tự
do tôn giáo và
những
phẩm giá khác
của con người
cũng như
những tương
quan công lư và
đạo
đức trong
xă hội” như
Linh mục
Trần Xuân Tâm
và nhóm Diễn
Đàn Giáo Dân
đă đ̣i
hỏi Đức
Hồng Y Nguyễn
Văn Thuận và
HĐGMVN...”
b)
Ông
Trần Phong Vũ
viết:
“nhiều
người vẫn
c̣n nghĩ
rằng
Đức
Gioan-Phaolô 2 có
đóng một
vai tṛ trực
tiếp và quan
trọng trong
vụ này. Họ
cho rằng
Ngài phải là
một người...
Không,
không hoàn toàn
như vậy
đâu!”
Cũng
như ông Tú Gàn,
ông Trần
Phong Vũ đă
trích dẫn
một đoạn
văn nổi
bật của
chính Giáo-Hoàng
Gioan PhaoLồ
II viết:
"Chính
hệ thống
cộng sản
đă, một
cách nào đó,
tự nó làm
cho nó sụp
đổ.
Sự sụp
đổ
của nó là
hậu quả
của
những hành
động sai
lầm và quá
khích của nó...
Cộng sản
tự suy
sụp, do
bởi nội
lực của
nó yếu kém."
Ông
Trần Phong Vũ
c̣n ngụ ư nói
là cố Giáo-Hoàng
không hợp-tác
với
Hoa-Kỳ trong
vụ này.
Trong lúc
đó, theo bài
báo của ông
Trần Đại
Hải th́:
“Ngày
15.2.2006
Ngoại trưởng
Mỹ Condoleezza
Rice... Bộ
ngoại giao
Mỹ hy
vọng là
sẽ
khuấy
động lên
một phong trào
chính trị
tại Iran tương
tự phong trào
Công đoàn
Đoàn Kết
tại Ba Lan
trong thập niên
80.”
Ông
Trần Đại
Hải xác-nhận
là có
bàn tay
khuấy-động
của Hoa
Kỳ
trong vụ
Ba-Lan.
*
Về
sự mâu-thuẫn
hoặc khó
hiểu này, ông
Tú
Gàn viết: “Cho
đến nay,
các
sử liệu
liên quan đến
vấn đề
này vẫn chưa
được
công bố, nên
chúng ta khó có
thể bàn
đến
một cách chính
xác được.”
III/
BA-LAN
KỶ-NIỆM
25 NĂM THOÁT
ÁCH CÔNG-ĐOÀN ĐOÀN KẾT (1980-2005):
Ngày
30-8-2005,
Ba-Lan hân-hoan
tổ-chức
Lễ
Kỷ-Niệm
25 Năm Công-Đoàn
Đoàn-Kết
tại
nhiều thành-phố
ở Bắc
Ba-Lan, địa-điểm
chính là Gdansk, cái
nôi của
phong-trào và
lực-lượng
chống
Cộng do Lech
Walesa
lănh-đạo;
và chính Lech
Walesa (người
lật đổ
cộng-sản,
lên làm
Tổng-Thống
từ 1990 đến
1995) đến
chủ-tọa
và thuyết-tŕnh.
Đương
kim Tổng
thống Balan,
ông Alexandre
Kwasniewski (trước
kia là
cộng-sản)
có đến
phát-biểu
ở phần
khai-mạc...
Trong
số quan-khách
(có cả phái
đoàn Người Việt Hải-Ngoại); có
ông Dan Fried,
phụ tá
Ngoại-Trưởng
Hoa-Kỳ đặc
trách Âu châu và
Âu Á sự
vụ, và
tiến sĩ
Zbigniew Brzezinski,
cựu cố
vấn an ninh
quốc gia
Hoa-Kỳ, lên
thuyết-tŕnh...
Nhà
báo Đông
Giang TỬ
đă viết
bài tường-thuật
tại chỗ.
Điều
đáng nói hơn
hết là, theo
bài tường-thuật,
nhân-vật
chủ-chốt
Lech
Walesa, trong
suốt
buổi lễ,
nhất là trong
bài nói
chuyện, đă
không
đề-cập
ǵ đến,
dù chỉ cái tên, của cố Giáo-Hoàng
Gioan PhaoLồ
II trong
sự-nghiệp
giải-thể
chế-độ
cộng-sản
Ba-Lan.
Không
lẽ ông Lech
Walesa không
nhớ đến
cố Giáo-Hoàng,
mới chết
vào ngày
02-4-2005, trước
đó chưa đầy
5 tháng, hoặc giả
kư-giả Đông
Giang Tử ghi sót?
Nhưng
đó là
chuyện
nhỏ, của
cá-nhân.
C̣n về
chuyện
lớn, của
lịch-sử?
IV/ ĐI T̀M SỰ THẬT
Về
các
sử-liệu
liên-quan đến
vấn-đề
này, xin mời đọc thêm chi-tiết cụ-thể ở phần viết về Giáo-Hoàng
John Paul II,
ít nhất là
về các điểm
sau đây:
--
Phần đóng
góp của cố GH JPII, mà kẻ th́ tin tuyệt-đối, người
th́ chỉ tin một phần;
ngay chính Ngài cũng
không nhận hết công
của ḿnh mà
nói là do Thiên-Chúa
an-bài và do
cộng-sản
tự-hủy mà thôi;
--
Phần đóng
góp của
Hoa-Kỳ (đặc-biệt
cơ-quan CIA); v.v...
Riêng về lư-do tại sao Liên-Xô để yên cho Ba-Lan, là một nước chư-hầu của Liên-Xô, vượt thoát ra khỏi gọng ḱm của ḿnh, mà không có một phản-ứng nào cả, th́ tôi tạm ghi dưới đây một ít dấu mốc thời-gian, để tự chúng giải-đáp câu hỏi này:
1970: Kinh-tế, huyết-mạch chính của Liên-Xô bắt đầu tŕ-trệ, giảm bớt sức ép quân-sự, kinh-tế, và chính-trị, đối với Ba-Lan.
Lech Walesa, thợ điện xưởng tàu Gdansk, đứng lên, yêu-sách tăng lương công-nhân, đ̣i quyền đ́nh-công và lập nghiệp-đoàn tư-nhân, bị tù, và vẫn tiếp-tục tranh-đấu cam-go, về sau trở thành lănh-tụ của phe Dân-Chủ, Tự-Do.
1971:
Liên-Xô
bớt căng-thẳng
với
Hoa-Cộng;
đồng-thời
Tổng-Bí-Thư
Brezhnev
mở các
cuộc đàm-phán
với Hoa-Kỳ.
1972:
Tổng-Thống
Hoa-Kỳ Nixon
viếng
Mạc-Tư-Khoa;
hai bên kư
thỏa-ước
hạn-chế
vũ-khí
chiến-lược
(SALT-1), mở
đầu
thời-kỳ hết
căng-thẳng.
1973:
Chiến-tranh
Việt-Nam
chấm dứt,
chấm dứt
đụng-độ
quân-sự
giữa hai
Khối; Brezhnev
viếng Tây-Đức
vào
tháng 5,
viếng Hoa
Kỳ vào
tháng 6.
1973:
Lê Xuân
Nhuận
bắt đầu
tấn-công
điệp-báo
vào 2 nước
cộng-sản
Ba-Lan
và Hung-Gia-Lợi,
từ tháng 9 (tuyển-dụng đuợc nhiều cán-bộ t́nh-báo và quân-sự
cao-cấp tại 2 nước này làm việc cho CIA).
1974:
Tổng-Thống
Nixon
lại
viếng Liên-Xô;
Breznev
nhượng-bộ
Hoa-Kỳ
(triển
hạn
thỏa-ước
SALT-1,
cải-thiện
sinh-môi, nới
rộng thương-mại,
v.v...) để
hưởng
quy-chế
tối-huệ-quốc.
Các
sắc-tộc
thuộc Liên-Xô
đ̣i
tự-trị.
1975:
Kinh-tế
Liên-Xô bắt
đầu
khủng-hoảng
trầm-trọng,
nhất là v́
chạy đua
không-gian,
ảnh-hưởng
xấu trên
mọi lănh-vực.
Liên-Xô và
Hoa-Kỳ
hợp-tác thám-hiểm
không-gian.
1978:
Walesa
cùng các đồng
bạn lập
nhiều công-đoàn
tự-do
tại
nhiều nơi. Hồng-Y
Karol Wojtyla
được
bầu làm Giáo-Hoàng
ngày 16-10,
lấy
danh-hiệu là John
Paul II.
1979:
Brezhnev
kư thỏa-ước
SALT-2 với
tổng-thống
Hoa-Kỳ Carter
vào tháng 6,
nhưng lại can-thiệp
vào Afghanistan vào
tháng 12, nên
bị Hoa
Kỳ cấm
vận lúa
gạo,
khiến Liên-Xô
suy-yếu thêm.
1979:
Đồng-thời,
Gorbachev
(thuộc
thế-hệ
mới, sinh sau
Cách-Mạng
1917) vào Bộ
Chính-Trị
Trung-Ương
Đảng,
coi về
Tổ-Chức
(Nhân-Sự), có
đầu óc
phóng-khoáng, lănh-hội
tinh-hoa
sinh-hoạt chính-trị
Tây-Phương
(cầm đầu
phái-đoàn
đi Tây-Đức
năm 1975,
đi Canada
hội-đàm
với
thủ-tướng
Trudeau
năm 1983,
đi Anh
gặp
nữ-thủ-tướng
Thatcher
năm 1984), chú-trọng
nâng-đỡ
thế-hệ
trẻ.
Giáo-Hoàng
John
Paul II
viếng Hoa-Kỳ
lần đầu
tiên vào tháng 10
(gặp
Tổng-Thống
Carter
vào ngày 6), sau
khi đă
về thăm
Ba-Lan lần
đầu tiên
vào tháng 6.
Thời-gian
này, Liên-Xô
bị
khủng-hoảng
nội-bộ:
Thủ-Tướng
Kosygin
lủng-củng
với Bí-Thư
Thứ Nhất
Brezhnev
từ lâu, nay
phải
từ-chức
vào năm 1980, Brezhnev
bệnh
nặng rồi
chết vào năm
1982, Andropov
lên thay rồi
chết vào năm
1984, Chernancho
lên thay rồi
cũng chết
vào năm 1985.
1980: Các
nước
thuộc Liên-Bang
Xô-Viết
bắt đầu
tuyên-bố
độc-lập.
Hoa-Kỳ ngưng
chở ngũ-cốc
qua Liên-Xô,
tẩy chay
Olympic
tổ-chức
tại
Mạc-Tư-Khoa.
1980:
Chính-quyền
Ba-Lan gặp
phải khó-khăn
kinh-tế hơn
10 năm qua. Lech
Walesa, trở lại xưởng
tàu Gdansk
và
được
bầu làm
thủ-lănh Công-Đoàn,
từ nay mang
tên “Đoàn-Kết”.
Có
các giới khác
kể cả sinh-viên
và trí-thức
cùng tham-gia. Công-đoàn
dần-dà
trở thành
phong-trào chính-trị
chống-Cộng
lan khắp
Ba-Lan và các nước
đồng-cảnh
xung quanh. Các
cuộc đ́nh-công
phản-kháng gây
đ́nh-trệ
cho sinh-hoạt
chung, nhà
cầm
quyền
phải nhượng-bộ,
chấp-thuận
quyền đ́nh-công
và lập công-đoàn tự-do, từ ngày
31 tháng 8.
Walesa
được
Tổ-Chức
Lao-Động
Quốc-Tế
(International Labor
Organization)
mời đi
du-thuyết
tại Ư,
Nhật,
Thụy-Điển,
Pháp, Thụy-Sĩ...
1981:
Ông Ronald
Reagan nhậm-chức Tổng-Thống Hoa-Kỳ.
Cộng-đảng
Ba-Lan đàn-áp,
giải-tán công-đoàn
Đoàn-Kết
và bắt Walesa
vào ngày 13-12.
1982:
Cộng-đồng
quốc-tế
phản-đối,
các tu-sĩ Ky-Tô-Giáo
cầu-nguyện,
tổng-thống
Reagan
cấm vận
kinh-tế Ba-Lan,
và CIA chính-thức yểm-trợ
cho các hoạt-động
bí-mật
của công-đoàn
Đoàn-Kết,
từ nay lan rộng trong
quần-chúng.
1985:
Gorbachev lên làm
Tổng-Bí-Thư Liên-Xô, chủ-trương
Perestroika
(cải-cách
kinh-tế và xă-hội,
cho phép tư-hữu
và ngoại-thương)
cùng với Glasnost
(cởi-mở
tư-duy, cho
phép tự-do ngôn-luận,
phóng-thích tù chính-trị
và đối-lập);
mưu-cầu
quan-hệ và
giao-thương
với Tây-Phương;
được
Tây-Phương
hoan-nghênh "Tư-Tưởng
Mới".
Do
đó, Hung-Gia-Lợi
bắt đầu
phát-động
phong-trào giải-thể
“Minh Ước
Vác Xô Vi”
(WARSAW PACT=
tổ-chức
liên-quân Liên-Xô
đặt
tại Ba-Lan) và
chuyển qua dân-chủ
đa-đảng
cùng kinh-tế
thị-trường.
1986:
Gorbachev
gặp
Tổng-Thống
Hoa-Kỳ Reagan
vào ngày 11 tháng
10, đàm-phán
về việc
giảm-thiểu
vũ-khí và
lực-lượng
hạt nhân
tại Âu-Châu
(sau đó kư-kết
thỏa-ước
INF).
Gorbachev
cho tự-do
thông-tin. Hằng
loạt tù chính-trị
Ba Lan được
trả tự-do,
Walesa
thiết-lập
cơ-cấu công-đoàn
Đoàn-Kết
công-khai và
hợp-pháp.
1987:
Gorbachev
phát-động
dân-chủ-hóa,
cho phép bầu-cử ứng-viên ngoài-Đảng
vào guồng máy
chính-trị Xô-Viết.
1988:
Gorbachev
triệt-để
đổi
mới, rút
quân Xô-Viết
ra khỏi
Afghanistan vào tháng
2, giảm
bớt
ảnh-hưởng
của Đảng
trong cơ-cấu
Nhà-Nước
từ tháng 6,
thành-lập
Quốc-Hội
Đại-Biểu
Nhân-Dân, cơ-cấu
lập-pháp cho
phép tu-chính
Hiến-Pháp
vào tháng 8; và
quan-trọng hơn
hết là chủ-trương bất-can-thiệp,
công-bố
từ-bỏ
chủ-thuyết
bá-chủ
của Breznev trước kia, cho
phép các nước
trong Khối
cộng-sản
Đông-Âu
tự-quyền
quyết-định
mọi việc
nội-bộ
của ḿnh. Việc này
dẫn đến
một
loạt các
cuộc cách-mạng
lật đổ
các chế-độ
cộng-sản
tại Đông-Âu
từ đó
cho đến năm
1989.
Kinh-tế
Ba-Lan
tồi-tệ
nhất sau 8 năm
liên-tiếp èo-ọp,
và Cộng-sản
nước này
phải xin thương-thuyết
với Walesa,
sau nhiều
đợt
tranh-đấu
quyết-liệt
của công-đoàn.
1989:
Gorbachev
tổ-chức
bầu-cử
quốc-hội
kiểu mới,
cho bầu-cử
tự-do và
cải-tổ
tại khắp
các nước
trong Liên-Bang, chấm
dứt
chủ-nghĩa
công-sản,
vào tháng 3 và 4.
Công-đoàn
Đoàn-Kết
ở Ba-Lan
gặp
thuận-lợi
được
hợp-thức-hóa
và có nhiều ứng-cử-viên đắc-cử vào
quốc-hội.
1989:
Cộng-sản
Hung-Gia-Lợi
bị
giải-thể
vào ngày 23-10.
Chính-phủ
không
cộng-sản
nước này
mở
cửa biên-giới
cho dân Đông-Đức
chạy qua
tị-nạn từ
ngày 10 tháng 9.
Bức tường
Bá-Linh
được
khai-thông từ
ngày 9 tháng 11.
1990:
Quốc-Hội
Đại-Biểu
Nhân-Dân Nga-Xô biểu-quyết
chấm
dứt vai tṛ lănh-đạo
chính-quyền
của đảng
cộng-sản
vào ngày 14-3,
tiếp theo Gorbachev
được
bầu làm
Tổng-Thống
Liên-Bang Nga
vào ngày 15-3.
Ông được
tặng
giải thưởng
Nobel về Ḥa
B́nh ngày 15-10.
Bộ bách-khoa
từ-điển
New “Encyclopaedia
Britannica”
mệnh-danh Gorbachev
là “người
khởi-xướng
duy-nhất và
quan-trọng
nhất
của một
loạt các
biến-cố
cuối năm
1989 và trong năm
1990 thay-đổi
cơ-cấu chính-trị
Âu-Châu
đồng-thời
mở đầu
giai-đoạn
kết-thúc
của cuộc
Chiến-Tranh
Lạnh”.
1990:
Walesa được
bầu làm
Tổng-Thống
ngày
9 tháng 12,
và Cộng-sản
Ba-Lan bị
chính-thức giải-thể
vào ngày
25 tháng12...
*
Các lời phát-biểu liên-quan, về sau, chỉ là chủ-quan, phiến-diện, dựa vào kết-quả tranh-đấu của Công-Đoàn Đoàn-Kết và Walesa của Ba-Lan, v́ đó là quê-hương và mục-tiêu trước mắt của Giáo-Hoàng John Paul II, chứ không căn-cứ vào Sự Thật Lịch-Sử trong toàn-cảnh Châu Âu, là cả một loạt giải-thể các chế-độ cộng-sản mà, về phía cộng-sản, chính Gorbachev đă tự ḿnh mở trói cho chính Liên-Xô, khiến nhiều quốc-gia thành-viên thoát ách cộng-sản ít nhất là từ năm 1986, cũng như để yên cho Ba-Lan về với Thế-Giới Tự-Do sau này.
Chủ-trương của Gorbachev dù sao cũng gặp trở-ngại v́ sự chống-đối nội-bộ, gây nên tŕ-chậm; và chính quyết-tâm cùng các nỗ-lực tích-cực và cụ-thể của Tổng-Thống Reagan đă giúp Gorbachev đẩy mạnh tiến-tŕnh, nhất là biến lời cầu-nguyện của Giáo-Hoàng John Paul II dành cho Ba-Lan trở thành hiện-thực một cách nhanh-chóng, dễ-dàng.
LÊ XUÂN NHUẬN