NGƯỜI ĐĂ CHẾT
NHƯNG
CHƯA HẾT CHUYỆN
Sau khi Giáo-Hoàng Gioan PhaoLồ II qua đời (ngày 2-4-2005, có một số vấn-đề đă nảy sinh ra.
Chúng tôi xin lần-lượt ghi lại để rộng đường dư-luận.
1- Bị tân-Giáo-Hoàng Benedict XVI phản-bác
2- Bị giáo-dân phản-đối việc được phong "Thánh"
3- Bị tín-đồ truất-đoạt "công-trạng" chống Cộng (tài-liệu lịch-sử về vụ giải-thể cộng-sản Ba-Lan)
4- Bị Ky-Tô-Hữu tố-giác là đă phản Chúa
5-
Lại
bị tân-Giáo-Hoàng Benedict XVI chống-đối
CHUYỆN THỨ NHẤT:
Tân
Giáo-Hoàng phản-bác Cố Giáo-Hoàng
Tân Giáo-Hoàng Benedict XVI
đă công-khai phản-bác thuyết
tiến-hóa (evolution) mà cố
Giáo-Hoàng John Paul II
đă tuyên-bố năm 1996
rằng nó không phải chỉ là
một giả-thuyết.
Subject:
Intelligent Design Not Science, Vatican Says
|
CHUYỆN
THỨ HAI:
Ông Trương
Tiến Đạt
(cựu Thượng-Nghị-Sĩ Việt-Nam Cộng-Ḥa)
đă gửi điện-thư lên Giáo Hoàng Benedict
XVI (Đồng
kính gửi: Các Ki-tô-hữu chân chính), nội-dung:
Xin đừng phong thánh cho Gio-an
Phao-lô II 1. Ông đă phản bội
Thiên Chúa. 2. Ông đă phản bội và
hạ nhục Chúa Giê-su. 3. Ông đă phá hoại Đức
Tin Công Giáo. 4. Ông đă lừa dối
cả nhân loại. 5. Ông đă ngang nhiên rao
giảng những giáo điều của Sa-tăng. 6. Ông đă cứu Hồ Chí
Minh về Thiên Đàng? 7. Ông có thể là kẻ sát
nhân. Kết luận: Phong Thánh cho
Kẻ Gian Ác?
Điện-thư
này được viết bằng Anh-ngữ và
Việt-ngữ, được góp nhặt bởi Ông Trương Tiến Đạt, cựu Nghị Sĩ VNCH,
cựu Luật Sư Toà Thượng Thẩm Saigon; Email address: dattientruong@hotmail.com;
Website: http://truongtiendat.atspace.com;
hoặc Website: www.thewarningtrumpet.com.
"Xin các Ki-tô-hữu chân chính hăy tiếp
tay phổ biến sâu rộng. Muốn đọc các Điện Thư khác
hoặc đọc phần Anh ngữ xin mở một
trong các Website vừa kể" (lời ông Trương
Tiến Đạt). |
CHUYỆN
THỨ BA:
“Công-Trạng”
của Cố Giáo-Hoàng John Paul II
bị Truất-Đoạt
(tài-liệu
lịch-sử
về vụ giải-thể cộng-sản Ba-Lan)
1/ Trong bài “Giáo-Hoàng John Paull
II và sự sụp đổ của cộng-sản tại
Ba Lan”, người-viết đă tóm kê một
số diễn-biến lịch-sử
liên-quan, và nhấn mạnh rằng tự
chúng giải-thích tại sao cộng-sản Ba-Lan sụp
đổ, xin ghi thêm một số chi-tiết
điển-h́nh như sau:
1970:
Kinh-tế, huyết-mạch chính của Liên-Xô
bắt đầu tŕ-trệ.
Tại Ba-Lan, có Lech
Walesa cùng các công-nhân khác tại cơ-xưởng
đóng tàu Gdansk (công-xưởng quan-trọng nên cũng mang tên xưởng
tàu Lenin)
đ̣i lập công-đoàn tự-do (không quốc-doanh),
tham-gia Ủy-Ban Tổ-Chức một cuộc Đ́nh-Công
lớn nhất từ trước (ít nhất 80 công-nhân
bị giết) nên bị chính-quyền cộng-sản
bỏ tù (trở thành anh-hùng chống-Cộng; bị
cấm làm việc; bí-mật tổ-chức Công-Đoàn
Tự-Do Pomerania;
thành-lập Tổ-Chức Chống-Cộng Ba-Lan;
lại bị cầm tù).
1971: Liên-Xô
bớt căng-thẳng với Hoa-Cộng;
đồng-thời Tổng-Bí-Thư Leonid
Brezhnev mở các cuộc đàm-phán với Hoa-Kỳ.
1972:
Tổng-Thống Hoa-Kỳ Richard
Nixon viếng Mạc-Tư-Khoa;
hai bên kư thỏa-ước hạn-chế vũ-khí
chiến-lược (SALT-1), mở đầu
thời-kỳ hết căng-thẳng.
1973: Chiến-tranh
Việt-Nam chấm dứt, chấm dứt đụng-độ quân-sự
giữa hai Khối; Brezhnev
viếng Tây-Đức
vào tháng
5, viếng Hoa Kỳ vào tháng 6.
Lê
Xuân Nhuận bắt đầu
tấn-công điệp-báo vào 2 nước cộng-sản
Ba-Lan
và Hung-Gia-Lợi,
từ tháng 9-1973 (tuyển-dụng đuợc nhiều cán-bộ
t́nh-báo và quân-sự cao-cấp tại 2 nước này làm
việc cho CIA -
tham-chiếu).
1974: Tổng-Thống
Hoa-Kỳ Nixon
lại viếng Liên-Xô.
Gorbachev đắc-cử vào Xô-Viết
Tối-Cao.
Breznev nhượng-bộ
Hoa-Kỳ (triển hạn
thỏa-ước SALT-1, cải-thiện sinh-môi, nới
rộng thương-mại, v.v...) để được
hưởng quy-chế tối-huệ-quốc (MFN= Most-Favored
Nation) của Hoa-Kỳ.
Một số nước trong số 15
quốc-gia trực-thuộc Liên-Xô
bắt đầu đ̣i tự-trị.
1975: Kinh-tế Liên-Xô
bắt đầu khủng-hoảng trầm-trọng,
nhất là v́ chạy đua không-gian với Hoa-Kỳ,
ảnh-hưởng xấu trên mọi lănh-vực. Liên-Xô
và Hoa-Kỳ hợp-tác thám-hiểm
không-gian.
1978:
Mikhail Gorbachev (thuộc
thế-hệ mới, sinh sau Cách-Mạng 1917) từ
Ủy-Ban Trung-Ương đắc-cử vào Bí-Thư-Đoàn
Xô-Viết Tối-Cao của Liên-Bang Xô-Viết (Liên-Xô),
mang theo các kế-hoạch cải-cách của ḿnh đă
thực-hiện tốt tại cấp địa-phương
từ năm 1970, và tiếp-tục
việc đổi mới về chính-sách
và nhân-sự vào các năm tiếp theo.
Walesa cùng các đồng-bạn
lập nhiều công-đoàn tự-do tại nhiều nơi.
Hồng-Y
Karol Wojtyla
được bầu làm Giáo-Hoàng ngày 16-10, lấy
danh-hiệu là John Paul II.
1979: Brezhnev
kư thỏa-ước SALT-2 với tổng-thống Hoa-Kỳ
Jimmy Carter vào tháng 6.
Brezhnev (không thông-qua Bộ Chính-Trị
Đảng mà tự-ư) can-thiệp vào Afghanistan
vào tháng 12, nên bị Hoa
Kỳ cấm vận lúa gạo,
khiến Liên-Xô
suy-yếu thêm.
1979: Gorbachev
vào Bộ Chính-Trị Trung-Ương Đảng, coi
về Tổ-Chức (Nhân-Sự), có
đầu óc phóng-khoáng, lănh-hội
tinh-hoa sinh-hoạt chính-trị Tây-Phương (cầm
đầu phái-đoàn đi Tây-Đức
năm 1975, đi Canada
hội-đàm với thủ-tướng Pierre
Trudeau năm 1983, đi Anh
gặp nữ-thủ-tướng Margaret
Thatcher năm 1984), chú-trọng nâng-đỡ
thế-hệ trẻ.
Giáo-Hoàng
John Paul II về thăm Ba-Lan
lần đầu tiên vào tháng 6.
Tiếp theo, GH JPII qua thăm Hoa-Kỳ
lần đầu tiên vào tháng 10 (gặp
Tổng-Thống Carter vào ngày 6),
sau khi biết có bàn tay Hoa-Kỳ
nhúng vào Ba-Lan.
1980: Thời-gian này, Liên-Xô
bị khủng-hoảng nội-bộ: Thủ-Tướng
Alexey Kosygin lủng-củng
với Bí-Thư Thứ Nhất Brezhnev
từ lâu, nay phải từ-chức vào năm 1980;
Brezhnev bệnh nặng rồi
chết vào năm 1982, Andropov
lên thay rồi chết vào năm 1984,
Chernancho lên thay rồi cũng
chết vào năm 1985.
Các nước trong Liên-Bang Xô-Viết (ngoại-trừ
Nga-Xô)
bắt đầu tuyên-bố độc-lập.
Hoa-Kỳ ngưng
chở ngũ-cốc qua Liên-Xô,
tẩy chay Olympic
tổ-chức tại Mạc-Tư-Khoa.
Lech Walesa
của Ba-Lan,
vốn bị sa-thải v́ đ̣i tăng lương vào năm
1976, luôn
được công-nhân tranh-đấu đ̣i tái-dụng
ông, leo tường nhảy vào xưởng tàu Gdansk
đang bị công-nhân đ́nh-công
chiếm-giữ, được bầu làm thủ-lănh
Công-Đoàn Pomerania,
từ nay mang tên Solidarnosc
tức “Đoàn-Kết”.
Công-đoàn tranh-đấu bất-bạo-động,
ra đời trong bối-cảnh khủng-hoảng
nội-bộ của các xă-hội rập khuôn Xô-Viết,
đạo-đức suy-đồi, mức sống
xuống dốc, chính-quyền Ba-Lan
gặp phải khó-khăn kinh-tế hơn 10 năm qua.
Có các giới khác kể cả sinh-viên
và trí-thức cùng tham-gia. Nhờ các Đài
Phát-Thanh VOA, Âu-Châu
Tự-Do cổ-vũ cùng các màn lưới
rỉ tai, sách, báo, truyền-đơn, công-đoàn
dần-dà trở thành phong-trào chính-trị
chống-Cộng lan khắp Ba-Lan
và các nước đồng-cảnh xung
quanh. Các cuộc đ́nh-công
phản-kháng gây đ́nh-trệ cho
sinh-hoạt chung; nhà
cầm quyền phải nhượng-bộ,
chấp-thuận quyền đ́nh-công và lập công-đoàn
tự-do, từ ngày 31
tháng 8.
1981: Cựu Thống-Đốc
California Ronald
Reagan (nhân-vật chống-Cộng tích-cực)
nhậm-chức Tổng-Thống Hoa-Kỳ.
Vatican có
đủ uy-tín và ngân-khoản yểm-trợ cho
Ba-Lan nổi
dậy (đại-đa-số
dân Ba-Lan
là tín-đồ
Ky-Tô-Giáo có
sẵn tinh-thần
chống-Cộng) –
nếu không bị
Liên-Xô sử-dụng
quân-lực có sẵn tại thủ-dô
Vác-Xô-Vi của
Ba-Lan mà
đàn-áp -
nhưng nếu
thắng rồi th́... tính sao đây
(đơn-độc nằm ngoài
cả Khối Cộng-Sản lẫn Thế-Giới Tự-Do)?
Hiển-nhiên,
Vatican không
thể đơn-phương gánh-vác măi,
nên đành phải “giao"
Ba-Lan chống-Cộng cho Hoa-Kỳ
đang lănh-đạo
Thế-Giới Tự-Do.
Xin nhắc:
Từ năm 1867,
Quốc-Hội Hoa-Kỳ
đă cấm sử-dụng ngân-sách quốc-gia để
điều-hành một Ṭa Đại-Sứ Mỹ
tại Vatican.
Trong Thế-Chiến II, Tổng-Thống Franklin
Roosevelt phải rút Đại-Diện
Của Tổng-Thống Mỹ
từ Vatican
về. Sau Thế-Chiến
II, trong Chiến-Tranh Lạnh, đă có nỗ-lực
hằng nhiều thập-niên thiết-lập bang-giao
giữa Hoa-Kỳ
với Vatican,
nhưng bị các Tôn-Giáo khác cản-trở, v́ ngại Vatican
xen lấn vào nội-t́nh nước Mỹ,
vi-phạm nguyên-tắc “Ngăn-Cách
Giữa Giáo-Quyền với Chính-Quyền”.
Ngày 3 Jul 1969, Tổng-Thống Richard
Nixon quyết-định không
cần cử một Đại-Sứ thường-trực
ở Vatican,
mà chỉ phái các Đại-Diện Tổng-Thống đến
gặp Giáo-Hoàng những khi nào cần.
Nay
th́ cả Hoa-Kỳ
lẫn Vatican
đều cần hợp-tác với nhau để
loại-trừ cộng-sản, bắt đầu từ Ba-Lan.
Vatican th́
cần Hoa-Kỳ,
v́ chỉ Hoa-Kỳ
mới có đủ sức đương-đầu
với Mạc-Tư-Khoa
và Vác-Xô-Vi,
có tài chuyển hàng bí-mật vào giúp Ba-Lan;
và cần “cố-vấn”
kỹ-thuật hoạt-động khuynh-đảo, vốn
là sở-trường của CIA
(nếu không th́ bị Công-An Ba-Lan
phá vỡ, v́ địch đă cài người vào, kể
cả khá nhiều giáo-sĩ làm mật-báo-viên –
Bản-thân Giáo-Hoàng John Paul II
ở Vatican cũng
bị một số giáo-sĩ kề-cận ŕnh ṃ), nhưng
e thành-công th́ Mỹ
hưởng lợi nhiều hơn ở chính quê-hương
của ḿnh, nên GH JPII
đ̣i Mỹ
trước hết phải lập bang-giao với Vatican.
Hoa-Kỳ
th́ cần có thêm tiếng nói của GH John
Paul II đối với giáo-hội
Ba-Lan,
một trong các giới mà CIA
nhắm vào (trong đó có người của Lê
Xuân Nhuận từ năm 1973,
đă len-lỏi vào, và đă nắm được
cả viên Thứ-Trưởng Quốc-Pḥng, và ít nhất
là một đại-tá thành-viên trong Bộ Tồng-Tham-Mưu
của cộng-sản Ba-Lan), v́ Ba-Lan
là nước mạnh nhất trong Khối
Vác-Xô-Vi tức Cộng-Sản
Đông-Âu (Đại-Diện
của TT Reagan
là đại-tướng Vernon
Walters, nguyên Phó Giám-Đốc CIA,
thảo-luận chi-tiết với GH JPII
vào ngày 18 tháng 10, và c̣n lui tới hằng chục lần
sau; Đặc-Sứ Hoa-Kỳ
đến tiếp vào ngày 9 tháng 11; sau đó, vào ngày 7 tháng
12 năm 1983, TT Reagan
bổ-nhiệm ông William Wilson
làm Đại-Sứ Hoa-Kỳ đầu tiên bên cạnh
GH JPII).
Tổng-Giám-Mục Pio Laghi
đại-diện thường-trực của GH tại Washington
DC. Hai bên tiếp-xúc với nhau
hằng ngày.
Thế là đă có
sự hợp-tác giữa Vatican
và Hoa-Kỳ,
với lời thuyết-giảng đạo-đức
của GH John Paul II
và các hành-động thực-tế của TT Ronald
Reagan.
1982: Cộng-đồng
quốc-tế phản-đối việc Cộng-đảng
Ba-Lan đàn-áp,
giải-tán công-đoàn Đoàn-Kết
và bắt giam Walesa vào cuối năm
qua.
Đáp lại, Tổng-Thống Reagan
cấm vận kinh-tế Ba-Lan,
và CIA chính-thức
viện-trợ tài-chính và trang-thiết-bị (hàng
tấn máy in, máy sắp chữ, máy photocopy, máy Fax [lần
đầu nhập vào Ba-Lan],
máy truyền tin, điện thoại, máy thu thanh có làn sóng
ngắn, video, máy viễn kư, máy điện toán, v.v) cho
các hoạt-động bí-mật của công-đoàn Đoàn-Kết,
từ nay ḥa lẫn vào với nhân-dân.
Ngày 7 tháng 6, TT Reagan gặp riêng
GH JPII tại Vatican,
trong lúc Ngoại-Trưởng Alexander Haig
và Cố-Vấn An-Ninh Quốc-Gia William
Clark gặp riêng các Hồng-Y phụ-tá của GH.
TT Reagan thách-thức Liên-Xô
chạy đua vũ-trang, trong
cuộc “chiến-tranh giữa các v́ sao [SDI]
” (việc quá tốn kém khiến Liên-Xô
phải phá sản);
thúc-đẩy cải-cách ở
cả Hung-Gia-Lợi lẫn Tiệp-Khắc;
viện-trợ tài-chánh cho các nước
thuộc Khối Vác-Xô-Vi với
điều-kiện nới lỏng
chính-trị và nhân-quyền; can-thiệp
vào hầu hết các nước cộng-sản gần xa;
nhúng tay vào cả Nicaragua,
Afghanistan, Mozambique,
và Angola.
1985:
Gorbachev đắc-cử
Tổng-Bí-Thư Liên-Xô ngày
11 tháng 3, chủ-trương Perestroika
(cải-cách kinh-tế và xă-hội, cho phép
tư-hữu và ngoại-thương) cùng với Glasnost
(cởi-mở tư-duy, cho
phép tự-do ngôn-luận,
phóng-thích tù chính-trị và đối-lập); mưu-cầu
quan-hệ và giao-thương với Tây-Phương; “Tư-Duy
Mới”
của ông được
Tây-Phương hoan-nghênh.
Do
đó, Hung-Gia-Lợi
bắt đầu phát-động phong-trào
giải-thể “Minh
Ước Vác Xô Vi” (Warsaw
Pact=tổ-chức liên-quân Liên-Xô
đặt tại Ba-Lan, có đủ
khả-năng, và đă từng xuất-phát tấn-công các
nước khác, kể cả Hung-Gia-Lợi)
và chuyển qua dân-chủ
đa-đảng cùng kinh-tế
thị-trường.
1986: Một
số (trong số 15) quốc-gia thành-viên
Liên-Xô bắt đầu từ-khước
ảnh-hưởng của Liên-Xô:
Kazakhstan vào năm 1986
(rồi Azerbaijan, Armenia,
ngay cả Nga, vào năm 1987;
rồi Georgia, Ukraine;
Uzbekistan, Lithuania,
Latvia, Estonia,
vào năm 1989).
TBT
Liên-Xô Gorbachev
gặp Tổng-Thống Hoa-Kỳ Reagan
vào ngày 11 tháng 10, đàm-phán về việc giảm-thiểu
vũ-khí và lực-lượng hạt nhân tại Âu-Châu
(sau đó kư-kết thỏa-ước INF).
Gorbachev
cho tự-do thông-tin.
Hằng loạt tù chính-trị
Ba Lan được trả tự-do.
Walesa thiết-lập
cơ-cấu công-đoàn Đoàn-Kết
hợp-pháp và hoạt-động công-khai.
1987: Gorbachev
phát-động dân-chủ-hóa, cho
phép bầu-cử đa-ứng-viên
và ứng-cử-viên ngoài-Đảng,
vào guồng máy chính-trị Xô-Viết.
1988: Gorbachev
triệt-để đổi mới, rút quân Xô-Viết
ra khỏi Afghanistan vào tháng 2, giảm
bớt ảnh-hưởng của Đảng trong cơ-cấu
Nhà-Nước từ tháng 6, thành-lập
Quốc-Hội Đại-Biểu Nhân-Dân, cơ-cấu
lập-pháp cho phép tu-chính Hiến-Pháp
vào tháng 8; và quan-trọng hơn hết là
công-bố từ-bỏ
chủ-thuyết bá-chủ của Breznev,
cho phép các nước trong
Khối cộng-sản Đông-Âu tự-quyền quyết-định
mọi việc nội-bộ của ḿnh. Việc này dẫn đến
một loạt các cuộc cách-mạng
lật đổ các chế-độ cộng-sản
tại Đông-Âu từ
đó cho đến năm 1989.
Gorbachev
chủ-trương
bất-can-thiệp vào các vụ nổi dậy
tại các nước chư-hầu.
Kinh-tế
Ba-Lan tồi-tệ nhất sau 8 năm
liên-tiếp èo-ọp, và Liên-Xô
chấm dứt nâng-đỡ chế-độ nhà-nước
bù-nh́n Ba-Lan.
Cộng-sản nước này
phải xin thương-thuyết với Walesa,
sau nhiều đợt tranh-đấu quyết-liệt
của công-đoàn.
1989: Gorbachev
tổ-chức bầu-cử
quốc-hội kiểu mới, cho bầu-cử
tự-do và cải-tổ tại
khắp các nước trong Liên-Bang, chấm
dứt chủ-nghĩa công-sản, vào tháng 3 và 4-1989.
Đối ngoại, Gorbachev đàm-phán
với Tổng-Thống Geoge H. Bush,
đồng ư rút quân khỏi Afghanistan. Đối
nội, ông tổ-chức bầu-cử
quốc-hội kiểu mới khắp các nước trong
Liên-Bang Xô-Viết vào tháng 3 và
4, tạo cơ-hội hợp-pháp cho các
quốc-gia chư-hầu đồng loạt đứng lên
đ̣i Dân Chủ, Tự-Do.
Công-đoàn
Đoàn-Kết
gặp thuận-lợi được
hợp-thức-hóa, có ứng-cử-viên
chiếm đa-số trong quốc-hội Ba-Lan.
Cộng-sản Hung-Gia-Lợi
bị giải-thể vào ngày 23 tháng 10. Chính-phủ
không cộng-sản
nước này mở cửa biên-giới
cho dân Đông-Đức chạy qua
tị-nạn từ ngày 10
tháng 9. Bức tường Bá-Linh được khai-thông từ ngày
9 tháng 11.
Tiệp-Khắc
dứt hẳn cộng-sản vào
ngày 29-12.
1990: Quốc-Hội
Đại-Biểu Nhân-Dân Liên-Xô
biểu-quyết chấm dứt vai tṛ
lănh-đạo chính-quyền của Đảng
Cộng-Sản vào ngày 14-3. Gorbachev
được bầu làm Tổng-Thống Liên-Bang Nga
vào ngày 15-3. Ông được tặng giải thưởng
Nobel về Ḥa
B́nh ngày 15-10. Bộ bách-khoa từ-điển New “Encyclopaedia
Britannica” mệnh-danh Gorbachev là
“người khởi-xướng duy-nhất
và quan-trọng nhất của một
loạt các biến-cố cuối năm 1989 và trong năm
1990 thay-đổi cơ-cấu
chính-trị Âu-Châu đồng-thời
mở đầu giai-đoạn kết-thúc
của cuộc Chiến-Tranh Lạnh”.
Walesa được
bầu làm Tổng-Thống Ba-Lan
vào ngày 9 tháng
12-1990. Cộng-sản Ba-Lan bị giải-thể vào ngày
25-12 cùng năm.
*
2/ Như thế th́, chậm nhất là từ
1986, Gorbachev
của Liên-Bang Xô-Viết đă
khởi-sự tự giải-thể chế-độ
cộng-sản rồi, các nước
chư-hầu đă lần-lượt vứt bỏ
chủ-nghĩa cộng-sản rồi, ngay chính Hung-Ga-Ri
là một nước tương-đồng
cảnh-ngộ với Ba-Lan mà cũng
đă thoát ách cộng-sản từ tháng
10 năm 1989 rồi, vả lại Nga-Xô
cũng đă chuyển qua chính-thể Tổng-Thống dân-cử
từ đầu năm (tháng 3) năm 1990 rồi,
mà măi đến cuối năm (tháng
12) năm 1990 Ba-Lan
mới thật-sự chấm dứt chế-độ
cộng-sản của ḿnh, th́ công-lao của Giáo-Hoàng
John Paul II, dù thật quả có góp
phần về mặt tinh-thần, nhưng đâu
phải là lớn-lao duy-nhất hàng đầu mà xem
như chỉ có một ḿnh Ngài đă
lật đổ được cộng-sản tại quê-hương
ḿnh, lại c̣n suy rộng là
nhờ đó mà giải-thể luôn cả cộng-sản
tận gốc Liên-Xô!
3/ Về điểm này, vào dịp cựu-Tổng-Thống
Ronald Reagan của Mỹ
từ-trần, chính cựu Tổng-Thống Lech
Walesa của Ba-Lan đă phát-biểu,
tại xưởng tàu lịch-sử Gdansk
vào ngày 11-6-2004: “Ba-Lan
có được Tự-Do là nhờ Reagan...
Chính-sách của ông là trợ-giúp các
phong-trào dân-chủ ở Trung-
và Đông-Âu
trong thời-kỳ đen-tối của
cuộc chiến-tranh lạnh... ông
đă hậu-thuẫn chúng tôi ở
Công-Đoàn "Đoàn-Kết
cũng như các phong-trào đối-kháng
ở các nước khác đằng
sau Bức Màn Sắt, đồng-thời
tăng-cường lực-lượng
quốc-pḥng khiến kinh-tế Liên-Xô
rơi xuống vực thẳm... Reagan
là người đầu tiên đă giúp mang lại
thời-đại mới này cho Âu-Châu...
Ông đă yểm-trợ cuộc chiến-đấu
của tôi”.
4/ Mới có chưa
đầy 5 tháng sau khi Giáo-Hoàng John
Paul II từ-trần, Công-Đoàn
Đoàn-Kết Ba-Lan
rầm-rộ kỷ-niệm 25 năm hoạt-động, mà
lănh-tụ Lech Walesa của
Phong-Trào ấy, trong dịp ấy, không hề nhắc
đến John Paul II
một tiếng, huống ǵ kể công
của Ngài.
5/ Chưa hết, kề ngày
kỷ-niệm húy-nhật đầu tiên của Ngài
(02-4-2005 – 02-4-2006), kư-giả Đỗ
Phương Thảo đă phổ-biến một bài
viết để tưởng nhớ Linh-Mục Jerzy
Popieluszko, cũng của Ba-Lan,
với kết-luận ghi rơ trên nhan đề (không rơ là
của chính Đỗ Phương
Thảo hay của Matthew Trần là
người chuyển tiếp bằng email) rằng “Biến
cố cs Balan ám sát Lm Lerzy Popieluszko
[chứ không phải do 'công-lao'
của GH JPII]
đă đưa đến sự
TỰ ZO cho Balan và sự sụp đỗ khối cọng
săn SoViết”:
|
6/ Cũng thế,
Linh-Mục Đinh Xuân Long đă
phổ-biến, trên liên-mạng VNN, vào ngày 28-3-2006, bài
viết “T́m
Một Gandhi Hay Một Jerzy Cho Việt Nam”
với nội-dung cũng đề-cao cố
linh-mục Jerzy: “Cái
chết của cha đă mang lại sức mạnh và
niềm tin cho công nhân và dân tộc Ba Lan”,
và kết-luận: “Từ
đó, cũng từ ngôi mộ đầy
uy linh của cha, niềm tin đă
biến thành sức mạnh. CĐĐK càng thêm
vững mạnh dẫn tới sự sụp đổ
của chế-độ cs Ba Lan.”
7/ Như
thế nghĩa là,
trong vụ sụp đổ của
cộng-sản Ba-Lan, tuy Giáo-Hoàng
John Paul II cũng có tích-cực góp phần (dù chỉ bằng cách
cầu-nguyện và ngấm-ngầm ủng-hộ,
chứ không hô lên hai tiếng “Đoàn-Kết”
như người ta muốn khi Công-Đoàn
Đoàn-Kết của Lech Walesa
và dân-chúng Ba-Lan tiếp đón và
mong cầu Ngài hô theo), và tuy Ba-Lan thoát
ách cộng-sản sau nhiều nước khác, nhưng
có một số người, cho đến sau khi Ngài
chết, vẫn cứ quả-quyết rằng chính Ngài
mới là người duy-nhất có toàn-năng
làm nên “công-trạng” ấy.
Cái ngôi-vị vinh-quang cần được xét lại ấy, chỉ tồn-tại có chưa đầy một năm sau khi Ngài chết, th́ đến dịp giỗ đầu tiên của Ngài (2 April 2006) đă bị người ta đảo-chính, bằng cách tước-đoạt cái “công-trạng” đă gán cho Ngài, mà gán qua cho (chỉ một ḿnh) Linh-Mục Jerzy Popieluszko. Cố linh-mục Jerzy đă bị cộng-sản giết chết vào ngày 19 của tháng 10 năm 1984, nhưng nay có người lại cố ư chọn dịp chuẩn-bị kỷ-niệm tháng 4 húy-nhật đầu tiên của cố Giáo-Hoàng John Paul II để tưởng-niệm cố linh-mục Jerzy, nói là chính linh-mục này mới là người đă đưa đến sự Tự Do cho Ba Lan và sự sụp đổ của cả khối cộng sản Xô Viết (sic)!
Đó là lời của Ông Trương Tiến Đạt.
*
Chuyện đạo (hay chuyện đời?) này, chúng tôi sẽ tiếp-tục ghi nhận thêm...
CHUYỆN THỨ NĂM:
Giáo-Hoàng Benedict XVI
(đang viết tiếp)
PHỤ LỤC:
THƯ CỦA LÊ XUÂN NHUẬN
GỬI GIÁM-ĐỐC CƠ-QUAN T̀NH-BÁO TRUNG-ƯONG HOA-KỲ