ÔNG LÂM LỄ TRINH

ÔNG QUÁCH T̉NG ĐỨC

 

Ông Lâm Lễ Trinh vừa phổ biến một bài viết như sau:

 

“CHÍN NĂM BÊN CẠNH TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM

Mạn đàm với cựu Đổng lư QUÁCH T̉NG ĐỨC

Lâm Lễ Trinh

 

Tuy là bạn tâm giao với người viết từ lâu, ông Quách Ṭng Đức luôn luôn tỏ ra dè dặt và thận trọng khi nhắc đến những năm dài làm Đổng lư Văn pḥng cho Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm,

            Vân vân... (xem dưới)

           

LÂM LỄ TRINH

Ngày Quốc khánh Hoa kỳ 2005

Thuỷ Hoa Trang

Californie »

 

          V́ bài viết ấy có đề cập một số vấn đề lịch sử mà ông Lâm Lễ Trinh viết (hoặc đồng ư và ghi lại, nhưng) không rơ, thậm chí không đúng, nên tôi xin nêu một số thiển ư sau đây để rộng đường dư luận:

 

1)  Ông Ngô Đ́nh Diệm về nước ngày nào ?

          Ông Lâm Lễ Trinh viết:

“Hiệp định Genève, kư ngày 20.7.1954, chia đôi VN nơi vĩ tuyến 17.  Trong đám đông quần chúng đón tiếp nồng nhiệt Thủ tướng Diệm tại phi trường Tân Sơn Nhứt có ông Nguyễn Ngọc Thơ, ... cùng đi với ông Quách Ṭng Đức.  Thủ tướng Diệm - kiêm luôn Quốc pḥng và Nội Vụ - mời ông Thơ tham gia Nội các với tư cách Bộ trưởng Nội vụ.  Ông Thơ chọn ông Đức làm Đổng lư Văn pḥng năm 1954.

          Ư-Kiến:

          Đọc đoạn văn trên, tôi hiểu là hai ông Nguyễn Ngọc Thơ và Quách Ṭng Đức là hai nhân-vật đă ra phi-trường Tân Sơn Nhật “đón tiếp nồng-nhiệt” thủ-tướng Diệm lúc ông Diệm về nước, và về nước sau khi Hiệp Định Genève đă được kư vào ngày 20.7.1954; và v́ hai ông Thơ và Đức nồng-nhiệt với thủ-tướng Diệm như thế nên ông Thơ được mời làm Bộ-Trưởng Nội-Vụ và ông này chọn ông Đức làm Đổng-Lư Văn-Pḥng.

          Nhưng sự thật th́ ông Diệm đă về nước từ ngày (xem bài “ông Ngô Đ́nh Diệm về nước ngày nào?”của Lê Xuân Nhuận) tháng 6 năm 1954, thành-lập chính-phủ từ ngày 6.7.1954, và làm lễ ra mắt nội-các vào ngày 7.7.1954 (được gọi là “Ngày Song-Thất”), tức là 13 ngày trước ngày ra đời của Hiệp Định Geneva 20.7.1954; và nội-các gồm có 7 tổng-trưởng, và một số bộ-trưởng (trong đó ông Thơ là một), mà bộ-trưởng th́ là thấp hơn tổng-trưởng (xem chú thích 1).

          Như thế, th́:

(a)  Mệnh đề “Hiệp Định Gevève...” là thừa, hoặc được đặt không đúng vị-trí và tŕnh-tự thời-gian trong đoạn văn tóm-tắt lịch-sử ấy;

(b)  Vỉệc hai ông Thơ và Đức tham-gia nội-các không phải là “được thưởng” về sự “đón tiếp nồng-nhiệt” kể trên, nên nhóm từ “đón tiếp nồng nhiệt thủ tướng Diệm...” cũng là thừa.  Nếu muốn nói là ông Thơ và ông Đức được thủ-tướng Diệm tín-nhiệm th́ nên nêu ra những lư do khác, hơn là chỉ nhờ vào sự “đón tiếp nồng nhiệt” cũng chẳng hơn ǵ “đám đông quần chúng” (?) mà thôi (xem chú thích 4).

 

2)  Thủ-tướng Ngô Đ́nh Diệm lên làm Tổng-Thống vào ngày nào ?

          Ông Lâm Lễ Trinh viết:

Ngày 23.10.1955, một cuộc trưng cầu dân ư truất phế Bảo Đại.  Ngày 26.10.1956, từ Thủ tướng trở thành Tổng thống, ông Diệm thiết lập nền Đệ nhứt Cọng hoà VN.  Quân đội tổ chức một cuộc diễn binh huy hoàng tại đại lộ Trần Hưng Đạo Sàig̣n dưới quyền điều khiển của Dương Văn Minh, vừa vinh thăng Thiếu tướng sau khi tảo thanh xong B́nh Xuyên taị Rừng Sát.

          Ư-Kiến:

          Thủ-tướng Ngô Đ́nh Diệm truất-phế Bảo Đại qua cuộc “trưng-cầu dân-ư” (xem chú thích 3) vào ngày 23.10.1955, xong tuyên-bố Hiến-Ước tạm-thời vào ngày 26.10.1955, và theo Hiến Ước ấy th́ “Việt-Nam là một nước Cộng-Ḥa, Quốc-Trưởng lấy danh-hiệu là Tổng-Thống VNCH” cho nên Thủ Tướng Diệm trở thành Tổng Thống ngay vào ngày 26.10.1955 (chứ không phải đợi đến ngày 26.10.1956) (xem chú thích 2).

 

3)  Tổng Giám Mục Ngô Đ́nh Thục được Giáo Hoàng phục hồi chức tước ǵ?

          Ông Lâm Lễ Trinh viết:

“Về tin đồn Đức cha Thục làm kinh tài (khai thác lâm sản, mua thương xá Tax, làm chủ nhà sách Albert Portail..v..v..), ông Đức cho rằng TT Diệm tin TGM Thục không làm điều ǵ quấy, ngài phải kiếm tiền nuôi sống trường Đại học Đà Lạt do Ngài thành lập. Trải qua một cuộc đời sóng gió và gặp nhiều hiểu lầm với Toà thánh Vatican sau 1975, TGM  Ngô Đ́nh Thục được Giáo hoàng phục hồi chức tước về hưu ở Hoa kỳ và đă  ra đi b́nh yên tại một Viện dưỡng lăo công giáo thuộc tiểu bang Missouri.”

          Ư-Kiến:

          “Phục hồi” là (cho) trở lại “y như” t́nh-trạng cũ.  “Chức tước” cũ của giáo-phẩm Peter Martin Ngô Đ́nh Thục, trong thời cực-thịnh của tổng-thống Ngô Đ́nh Diệm, là Tổng Giám Mục, Địa Phận Huế.

          Tgm Thục qua La Mă dự Công Đồng Vatican II, và sau cuộc “Cách Mạng 1-11-1963” th́ không được phép về lại Việt Nam, v́ đă dính líu bất chính vào chế độ độc tài Ngô Đ́nh Diệm, nên sống lưu vong.  Cuối thập niên 1960 và trong thập niên 1970, Tgm Thục ngả theo giáo phái Palmar de Troya ở Tây Ban Nha, phong chức giám mục trái phép cho một số người, trong đó có Dominguez Gomez (là kẻ sau đó tự xưng đă được thần bí phong chức Giáo Hoàng, của Giáo Hội mới, là Ky Tô Giáo Palmar, nghịch với Ky Tô Giáo La-Mă) nên bị Giáo Hoàng Paul VI dứt phép thông công.  Sau khi Giáo Hoàng Paul VI qua đời, Tgm Thục qua Pháp, ngồi nghe xưng tội tại một nhà thờ ở Toulon, nhưng tiếp tục phong chức giám mục cho nhiều người, và vào tháng 2 năm 1982 th́ ra tuyên cáo cho rằng ngôi vị Giáo Hoàng đang bị bỏ trống và đ̣i bầu cử Giáo Hoàng.  Sau đó Tgm Thục được Giám mục Louis Vezelis, thuộc Ḍng Franciscan ở New York, Hoa Kỳ, mời qua và ngụ tại đó.  Về sau, theo nhóm Vezelis th́ Tgm Thục bị một số tu sĩ Việt Nam bắt cóc đưa từ New York đến Missouri, giam riêng, cắt đứt liên lạc với bạn bè.  Tgm Thục qua đời ngày 13-12-1984 ở Mỹ, trong cảnh lưu vong và trong t́nh trạng mập mờ.  Như thế, khó mà khẳng định là Tgm Thục đă được hoàn toàn “phục hồi (cả) chức (lẫn) tước” (theo Wikipedia, the free encyclopedia).

 

4)  Ai là “cha đẻ” của “quốc sách” Ấp Chiến Lược?

          Ông Lâm Lễ Trinh viết:

Ông (Ngô Đ́nh Nhu) phát động phong trào ấp chiến lược từng gây thiệt hại cho CS Bắc Việt.  Quốc sách Ấp Chiến Lược là do nghị định số 11-TTP và ông Nhu giữ vai tṛ Chủ tịch Ủy Ban Liên Bộ Ấp Chiến Lược.”

          Ư-Kiến:

          Kế hoạch Ấp Chiến Lược thoát thai từ sáng kiến của Sir Robert Thompson, người Anh.  Lúc làm Tổng Giám Đốc An-Ninh tại Mă Lai, ông đă loại trừ được Đảng cộng sản “Mau Mau” tại nước này.  Đại tá CIA Edward G. Lansdale của Mỹ noi theo kế hoạch ấy để trừ tiệt được Đảng cộng sản “Huks” tại Phi Luật Tân.  Sir Robert Thompson được mời làm Phụ Tá cho nhiều đời Tổng Thống Mỹ để đặc trách chống du kích chiến tại các nước Á Đông.

          Hoa Kỳ biệt phái Lansdale qua cố vấn cho Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm (ngay khi về làm Thủ Tướng) để cải thiện t́nh h́nh và củng cố địa vị cho họ Ngô, và rồi áp dụng “quốc sách” Ấp Chiến Lược tại Việt Nam Cộng Ḥa.  V́ Tổng Thống quá bận, cũng như v́ tầm quan trọng của nó, nên ông giao cho bào huynh là Ngô Đ́nh Nhu đại diện để thực thi một chính sách của Mỹ, làm việc chung với Lansdale.

          Tóm lại, ông Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu, được Lansdale cố vấn, chỉ thừa kế phương sách chống Cộng của Anh và Mỹ tại Mă Lai và Phi Luật Tân, chứ không phải là “cha đẻ” của quốc sách Ấp Chiến Lược, như một số người đă gọi.

 

5)  Chức vụ của ông Dương Văn Hiếu là ǵ?

          Ông Lâm Lễ Trinh viết:

“ Trong quyển hồi kư “ Ḍng họ Ngô Đ́nh”, xuất bản năm 2003 taị Californie, tác giả Nguyễn Văn Minh, nguyên bí thơ (1956-1963) của cố Ngô Đ́nh Cẩn, ghi nơi trang 164-165: Lối 10 hôm sau vụ nổ lựu đạn giết 7 em bé và một số Phật tử tại đài phát thanh Huế nhân ngày lễ Phật Đản 1963, Dương Văn Hiếu, trưởng đoàn công tác đặc biệt Miền Trung, vào Dinh để phúc tŕnh với TT Diệm.”

          Ư-Kiến:

          “Đoàn Công Tác Đặc Biệt Miền Trung” (có thêm 2 chữ Miền Trung) là của ông Cố vấn Ngô Đ́nh Cẩn ở Miền Trung, do ông Dương Văn Hiếu chỉ huy, vào những năm đầu của Đệ Nhất Cộng Ḥa.  Từ năm 1960 trở di, ông Hiếu được đưa lên làm Trưởng Khối Cảnh Sát Đặc Biệt tại Tổng Nha Cảnh Sát Công An (toàn quốc) ở Sài-G̣n.  Tại đây, Tổng Nha CSCA phối hợp với Phủ Đặc Ủy T́nh Báo Trung Ương thành lập một tổ chức chung,  hoạt động bí mật, mang tên là “Đoàn Công Tác Đặc Biệt” (không có 2 chữ Miền Trung).

          Do đó, khi vụ “Đài Phát Thanh Huế” xảy ra, năm 1963, ông Hiếu không c̣n là Trưởng “Đoàn Công Tác Đặc Biệt Miền Trung”, và cũng không phải là Trưởng “Đoàn Công Tác Đặc Biệt” (v́ Đoàn này là tổ chức bí mật, và ở cấp thấp hơn cấp Khối của Tổng Nha).  Vậy, khi ông Dương Văn Hiếu vào phúc tŕnh với Tổng Thống Diệm, là với chức vụ và tư cách Trưởng Khối Cảnh Sát Đặc Biệt, Phụ Tá Tổng Giám Đốc Cảnh Sát Công An, cao nhất về ngành an ninh và phản gián, của toàn quốc, chứ không phải (v́ không c̣n) là “Trưởng Đoàn Công Tác Đặc Biệt Miền Trung” (ở cấp thấp hơn, và chỉ ở một địa phương).

 

6)  Ông Quách Ṭng Đức phục vụ Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm như thế nào?

          Ông Lâm Lễ Trinh viết:

“Ông Đức c̣n nhớ rất rành mạch rằng, sau thảm kịch tại Đài Phát thanh Huế chiều ngày 8.5.1963, Tổng thống có đ̣i ông vào Văn pḥng để đưa cho ông xem, với một gương mặt “mệt nhọc, buồn rầu và chán năn”, công điện ngày 6.5.1963 nói trên và hỏi “một cách sơ sài” ai đă gởi đi chỉ thị ấy.  Ông Đức trả lời không biết v́ trong sổ công văn gởi đi không có dấu vết của tài liệu vưà kể.  Theo ông QTĐ, trong hoàn cảnh chánh trị dồn dập sôi động lúc đó (Thích Quảng Đức tự thiêu, Quách Thị Trang bị baén chết tại chợ Bến Thành, lựu đạn nổ ở Huế, tướng lănh lập kiến nghị đ̣i cải tổ, việc kiểm soát chùa..v..v..) , TT Diệm rối trí, không c̣n màng đến việc ra lệnh điều tra.  Ông có lẽ dư biết việc giả tạo công điện 9159 là một đ̣n phép mới của phe chống Chánh phủ ( Phật giáo Ấn quang ? T́nh báo Hoa kỳ? Đảng phái đối lập? hay Cộng sản?).  Vậy việc ông Đức xin từ chức là một điều thất thiệt.  Nghi “t́nh báo Mỹ tổ chức” ông Đức – như tướng Đính ởm ờ xuyên tạc – là một chuyện tưởng tượng rẻ tiền."

          Ư-Kiến:

          Công điện số 9159 ngày 6.5.1963 được ghi là xuất phát từ văn pḥng Phủ Tổng Thống, tức từ bàn giấy của Đổng Lư Văn Pḥng Quách Ṭng Đức; và công điện ấy đă gây nên biết bao phản ứng và hậu quả vô củng bất lợi, trong cũng như ngoài nước, cả một chuỗi biến cố lớn lao dồn dập đưa đến cái chết của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và nển Đệ Nhất Cộng Ḥa.  Thế mà ông Quách Ṭng Đức vẫn cứ b́nh chân như vại:  Tổng Thống “không màng đến việc ra lệnh điều tra” th́ thôi, chứ ḿnh không chịu lên tiếng cải chính, ít nhất th́ cũng thanh minh hay “tâm sự” ǵ với ông Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu ở sát cạnh ḿnh – một việc có thể thay đổi t́nh h́nh.

          Tôi thấy có 2 vấn đề:  Một, là Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm quá ư chuyên quyền, hễ ông mà không ra lệnh điều tra th́ không một ai dám tự điều tra, dù là để t́m thủ phạm ngụy tạo công điện nói trên, để cứu chế độ của ḿnh; nếu thế th́ ông lâm nguy là đáng quá rồi .  Hai, là ông Quách Ṭng Đức quá “vô tích sự” nếu không muốn nói là vô lương tâm:  ở nước người ta, chỉ một phi cơ nào đó lâm nạn cũng đủ để cho Bộ Trưởng Giao Thông toàn quốc từ chức v́ tự ư thức trách nhiệm trên lương tâm ḿnh.

 

7)  Tuần báo nào của Mỹ đăng bài về vụ trái bom nổ chậm tại Đài Phát Thanh Huế?

          Ông Lâm Lễ Trinh viết:

“Trong hồi kư “Ngô Đ́nh Diệm, Nổ lực hoà b́nh dang dở”, (nxb Xuân Thu Californie 1989), nơi trang 189-190, Nguyễn Văn Châu, nguyên giám đốc Nha Chiến tranh Tâm lư Quân đội VNCH, trở thành đối lập với Chánh phủ trước cuộc binh biến 1.11.1963, có ghi lại: Sau 1975, một cựu đại uư Hoa kỳ tên James Scott, liên hệ với CIA và từng làm cố vấn cho Tiểu đoàn 1/3 thuộc Sư đoàn 1 Bộ binh, thú nhận trong một lá thơ đăng trên một tuần báo Mỹ rằng chính y đă gài một trái bom nổ chậm chiều 8.5.1963 taị Huế. Sự kiện này cũng được Trần Kim Tuyến, dưới bút hiệu Lương khải Minh, ghi lại trong hồi kư Làm thế nào giết một Tổng thống? (tập 2, trang 366-370).

          Ư-Kiến:

          Phát giác “động trời” thế này mà không được ai chú ư đúng mức.  Tại sao không t́m cho ra “cựu đại úy Mỹ James Scott” có phải là nhân vật “thực” hay không, cố vấn cho Tiểu đoàn 1/3 vào thời gian nào, nhất là “lá thơ đăng trên một tuần báo Mỹ” là tuần báo loại nào, tên ǵ, ở địa phương nào, và ra ngày nào, v.v..., nhất là nguyên văn bài báo liên quan.  Làm sao biết trước là sẽ có cuộc biểu t́nh tại Đài Phát Thanh Huế, và vào giờ nào, phút nào, th́ có những ai ở đó, đề gài (định giờ) cho bom phát nổ? (xem chú thích 5).

 

8)  Ông Ngô Đ́nh Diệm là con thứ mấy trong gia đ́nh họ Ngô ?

          Ông Lâm Lễ Trinh viết:

TT Diệm là người con trai thứ ba trong gia đ́nh nhà Ngô”

          Ư-Kiến:

          Ông Ngô Đ́nh Diệm là con thứ tư (không phải thứ ba) trong gia đ́nh nhà Ngô (xem chú thích 6).

 

9)  Ai là lănh tụ “Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam”?

            Ông Lâm Lễ Trinh viết:

“Nguyễn Khánh, kịch sĩ từng đả đảo Hiến chương Vũng Tàu do chính ông cho thảo ra. Một đ̣n khác của tướng Khánh: móc nối với Huỳnh Tấn Phát, lănh tụ (?) Mặt trận Giải phóng Miền Nam, với chủ đích – theo lời tuyên bố của Khánh – kéo Phát về phiá Quốc gia.”

Ư-Kiến:

Dù người dân thường cũng biết là Nguyễn Hữu Thọ (chứ không phải Huỳnh Tấn Phát) là “lănh tụ” của cái “Mặt Trận” này (xem chú thích 7).

 

10)  Hai ông Ngô Đ́nh Diệm và Ngô Đ́nh Nhu bị giết vào ngày nào?

            Ông Lâm Lễ Trinh viết:

“Ông Đức tỏ ra ngán ngẩm khi được hỏi nghĩ ǵ về sự tự thú trên đây. Theo ông, trong những ngày chót của một cuộc đời đấu tranh gian khổ, TT Diệm là con người cô đơn nhứt trên thế gian: dân tộc bỏ rơi, đồng minh phản bội, gia đ́nh chia cách, kẻ thù cộng sản reo ḥ chiến thắng, sự nghiệp chính trị ra tro, uất hận ngất trời v́ tương lai mù mịt của Đất nước, một quốc gia bị sức mạnh chèn ép. Với ông Nhu quỳ bên cạnh cầu nguyện trong Nhà thờ Cha Tam Chợ Lớn sáng ngày 1.11.1963 không chắc TT Diệm đồng một tâm tư với người em.

Ư-Kiến:

Hai ông Diệm và Nhu cầu nguyện trong Nhà Thờ Cha Tam ở Chợ Lớn vào sáng ngày 2.11.1963 chứ không phải 1.11.1963.

Trong một bài khác, nhan đề "Khí Tiết và Lănh Đạo", ông Lâm Lễ Trinh cũng viết sai ngày như thế.

 

LÊ XUÂN NHUẬN

 

CHÚ THÍCH:

(1)  Đoàn Thêm, “Hai Mươi Năm Qua”, Xuân Thu, Saigon, 1965, trang 148-50.

(2)  Đoàn Thêm, sđd, trang 184.

(3)  Nguyễn Đ́nh Tuyến, “Những Biến Cố Lớn trong 30 Năm Chiến Tranh tại Việt Nam 1945-1975”, Đại Học Đông Nam, Houston, TX, USA, 1995, trang 39:  “Cuộc Trưng Cầu Dân Ư này là màn đạo diễn của Đại-tá Landsdale đă đóng vai tṛ quan trọng trong việc ủng hộ Thủ Tướng Diệm.  Ở nhiều nơi trong thành-phố Saigon, số phiếu bầu cử cho ông Diệm bằng 130% con số cử tri (v́ binh sĩ của Lữ Đoàn Pḥng Vệ Phủ Thủ Tướng và Đoàn Viên Phong Trào Cách Mạng Quốc Gia của ông Diệm đă được phép bầu đi bầu lại nhiều lần).”
(4)  a/  Nguyễn Đ́nh Tuyến, sđd, trang 25:  “Có khoảng 500 đồng bào công giáo chào đón ông ở Phi Trường Tân Sơn Nhất.”

      b/  Văn Bia, “Những Ngày Chung Sống với Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm”, Lê Hồng, Methuen, MA, USA, 2001, trang 273-76:  “Báo chí phản ảnh trung thực dư luận quần chúng.  Không một tờ báo nào hoan hô ngày Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm được bổ nhiệm... Cả Saigon chỉ huy động được có một nhúm nhỏ xíu công chức đi lên phi trường Tân Sơn Nhứt tiếp đón Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm.  Dân th́ chỉ có nhóm thân hữu trong Ban Đón Tiếp.  Lần đầu lưa thưa đi rước hụt đă là một thí nghiệm cho thấy sự hưởng ứng bi đát...  Báo chí và dân chúng rất thờ ơ với việc Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm về nước chấp chánh...  Ông Phan Xứng lo viết kiến nghị của dân thiểu số vùng Đạt-Lắc mà đâu thấy có bóng dáng người Thượng nào.  Ông Trần Quốc Bửu không huy động được đoàn viên các nghiệp đoàn, tưởng đâu rất to tát của ông.  Cũng không thấy có nhóm Công Giáo nào do cha (Nguyễn Quang) Toán mang tới ...  báo giới không hậu thuẫn cho ông Diệm...  Về nước gần như trong lặng lẽ...”

(5)  a/  Tuệ Chương, “Viết Về Huế”, Worcester, Massachusetts, USA (theo Hồ Công Tâm, 25-5-2003):

”... Khi trên đài lục cục khiêng bàn ra xong, Thượng Tọa Trí Quang và ông Tỉnh Trưởng đă đứng trên đó, chưa kịp nói ǵ, th́ ngay trước mặt tôi, người chỉ huy đứng trên chiếc xe có tên Ngô Đ́nh Khôi, đứng thẳng lên, (người và xe đều hướng về phía đài phát thanh) rút súng nhỏ bắn lên trời ba phát\. Tôi thấy lửa từ ṇng súng tóe ra rất rơ ràng\. Tiếp theo đó là một tiếng nổ lớn phát ra từ phía đài phát thanh\. Xin nhớ là ba phát súng lệnh nổ trước, lựu đạn nổ sau\. Ông Tỉnh Trưởng và Thượng Tọa Trí Quang đang đứng trên bàn cao, liền nhảy xuống...”

      b/  Truyền thông ngoại quốc:

A la suite d'incidents sanglants à Huế

LES BOUDHISTES DU VIETNAM DU SUD ENTRENT EN CONFLIT AVEC LE GOUVERNEMENT "CATHOLIQUE" DE DIỆM

Saigon . 15 Mai (A.F.P.) .- Une vive tension religieuse règne actuellement au Vietnam du Sud. Elle est due à la discrimination dont les Boudhistes s’estiment victime, et qui a trouvé son expression récemment dans de sanglants evènement à Huế.

Selon la version officielle de ces évènements, c'est le lancement d'une grenade par un terrorite qui a provoqué dans la soirée du 8 Mai, la mort de sept personnes parmi la foule qui manifestait en ce jour anniversaire de la naissance du Bouddha, devant les bâtiments de la radio.

Trích dịch báo "LE MONDE" ngày 16-5-63.

SAU NHỮNG VỤ LÔI THÔI ĐẪM MÁU Ở HUẾ, PHẬT TỬ MIỀN NAM VIỆT NAM TRANH CHẤP VỚI CHÍNH PHỦ "Thiên Chúa Giáo" của ÔNG DIỆM

Saigon. 15.5 A.F.P. (Thông tấn xă Pháp). Hiện tại ở miền Nam Việt Nam đang có một sự căng thẳng mănh liệt về tôn giáo đă xuất phát v́ một sự phân biệt mà các Phật tử xem ḿnh là nạn nhân và đă biểu lộ mới đây trong những biến cố đẫm máu ở Huế. Theo luận điệu chính quyền th́ đêm 8.5 dương lịch, một kẻ khủng bố đă tung ra một quả lựu đạn làm chết bảy người trong đám biểu t́nh trước trụ sở đài phát thanh trong ngày lễ Phật đản.

(6)  Nguyễn Lư Tưởng, “Bổ Túc Vài Điều Về Họ Ngoại Của Cố Hồng Y Thuận”:

Ông Ngô Đ́nh Khả và Bà Phạm Thị Thân có tất cả 09 người con: 06 trai, 03 gái theo thứ tự như sau:
-Ngô Thị Giao (chồng là Trương Đ́nh Tùng)
-Ngô Đ́nh Khôi (vợ là Nguyễn Thị Giang con Ông Nguyễn Hữu Bài)
-Ngô Đ́nh Thục (Tổng Giám Mục, Huế)
-Ngô Đ́nh Diệm (Tổng Thống VNCH)
-Ngô Thị Hiệp (chồng là Nguyễn Văn Ấm sinh ra Đức Hồng Y Nguyễn Văn Thuận)
-Ngô Thị Hoàng (chồng là Nguyễn Văn Lễ, tức Cả Lễ)
-Ngô Đ́nh Nhu (vợ là Trần Lệ Xuân con gái LS Trần Văn Chương)
-Ngô Đ́nh Cẩn
-Ngô Đ́nh Luyện
(7)  a/  Nguyễn Đ́nh Tuyến, sđd, trang 52: “Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam là hậu thân của Việt Minh...  Mặt Trận này đề cử Nguyễn Hữu Thọ làm Chủ Tịch, Nguyễn Thị B́nh làm Ngoại Trưởng.”

      b/  Văn Bia, sđd, trang 91-92:  “Ngô Đ́nh Diệm và Nguyễn Hữu Thọ đă từng sống chung dưới một mái nhà...  Pháp có dành cho ông (Ngô Đ́nh Diệm) một chỗ ở trong một biệt thự lớn ở số 152 đường De Gaulle (sau đổi là Công Lư)...  kế cận một pḥng do vợ chồng luật sư Nguyễn Hữu Thọ cư ngụ...  Nguyễn Hữu Thọ sau đó làm Chủ Tịch Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam.”

 

 

SÁU THÁNG PHÁP NẠN 1963

của Minh Không Vũ Văn Mẫu

Giao Điểm in lại năm 2003 tại Hoa kỳ,- PO BOX 2188, Garden Grove, CA

Tác giả đă đưa ra chứng từ của ông Trần hữu Thế (nguyên Bộ trưởng Giáo dục) về trách nhiệm của TGM Thục như sau:

 

“Chính tối hôm Phật đản cũng đă có một bữa tiệc tại nhà Ngô đ́nh Cẩn với sự hiện diện của TGM Thục, một số bộ trưởng và nhiều nhân vật cao cấp trong chính phủ. Đang giữa bữa ăn th́ Tỉnh trưởng Nguyễn văn Đẳng và Phó Tỉnh trưởng Đặng Sĩ hốt hoảng xin vào tŕnh bày t́nh h́nh rất căng thẳng v́ mấy ngàn Phật tử đang tụ họp trước Đài Phát thanh. V́ phụ trách các vấn đề an ninh, Thiếu tá Đặng Sĩ xin chỉ thị để đối phó.

 

Ngô đ́nh Cẩn ngồi yên không nói ǵ, hay không muốn nói có lẻ v́ đă đoán trước được ư kiến của ông anh Ngô đ́nh Thục thế nào cũng chống đối thái độ ḥa hoăn của ông ta trong vụ này. Sau báo cáo của Đặng Sĩ, TGM Ngô đ́nh Thục đang ăn bổng ngưng lại, giơ tay ra hiệu cho Thiếu tá Đặng Sĩ “Dẹp…!”. Tỉnh trưởng và Phó Tỉnh trưởng lănh chỉ thị lui ra. Sau đó th́ các sự việc xăy ra như bác sĩ Erich Wulff đă tường thuật rơ ràng các điều mắt thấy tai nghe tại chỗ” (tr.215-216).

 

Lâm Lễ Trinh, “KHÍ TIẾT VÀ LĂNH  ĐẠO”

Trong những giờ phút cuối cùng cuộc đời, Tổng thống Diệm hoàn toàn cô đơn: đồng minh bội bạc, dân tộc hiểu lầm, người thân trở mặt và kẻ thù cộng sản reo mừng. Cầu nguyện lần chót sáng ngày 1.11.1963 tại thánh đường Cha Tam Chợlớn, với ông Nhu quỳ bên cạnh nhưng không chắc đồng một tâm tư,

 

Lê văn Ấn

“Tinh Thần Ngô Đ́nh Diệm” 7-11-2004

Nói đến tài ba của anh em Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm chúng ta phải kể đến quốc sách Ấp Chiến Lược. Đây là một chiến lược chống lại du kích chưa từng có trong lịch sử chống du kích. Theo Sir Thomson, chuyên gia chống du kích Anh quốc th́ một tiểu đội du kích cần phải có 400 lính mới dẹp được. Nhưng với quốc sách ấp chiến lược, tách dân ra khỏi du kích chẳng khác tách cá ra khỏi nước, không cần phải một số quân đông đảo như vậy. Vào thời điểm này, những cán bộ cao cấp của Việt Cộng đă lần lượt trở về Bắc, những đơn vị du kích Việt Cộng đă bị cô lập, đói khát, cơ hồ tan ră.

 

 

Đọc "Ḍng Họ NGÔ Đ̀NH - ƯỚC MƠ chưa đạt."..Phần 1

Kiêm Ái + Nguyễn Văn Minh

Tác Giả: Nguyễn Văn Minh

Và theo lời kể của Đại úy Hồng Dũ Long th́ người ném chất nổ tại Đài phát thanh Huế đêm 8.5.63 không ai khác hơn là James Scott, một nhân viên CIA, người này đă nói với Đại úy Long: Ai mà cho rằng VC gây nên vụ nổ này th́ thật là ngây thơ. Loại thuốc nổ ấy chỉ có CIA Mỹ mới có” (từ trang 205 đến 235).

 

Ngo Dinh Diem

From Wikipedia, the free encyclopedia:

on October 26, 1955, in a disputed nationwide referendum, the people voted to remove the emperor Bao Dai as head of state and elect Diem the first President of the Republic of Vietnam.

When the referendum was held, Diem's troops guarded the polls and those who attempted to vote for the Emperor were assaulted. Diem's detractors say that the fraud was obvious. In Saigon, for example, Diem claimed more votes than there were registered voters in the entire area.

 

The National Archive – A Learning Curve

http://www.learningcurve.gov.uk/

When the voters arrived at the polling stations they found Diem's supporters in attendance.

After the election Diem informed his American advisers that he had achieved 98.2 per cent of the vote. They warned him that these figures would not be believed and suggested that he published a figure of around 70 per cent. Diem refused and as the Americans predicted, the election undermined his authority.