PHIẾM-ĐÀM VỚI ÔNG
NGUYỄN VĂN LỤC
 
        Nhân đọc bài-viết Maneli với Ngô Đ́nh Nhu, chuyện ǵ đă xảy ra?của Ông Nguyễn Văn Lục, tôi có vài ư muốn nói chuyện phiếm với ông cho vui.
 
I
Ông Nguyễn Văn Lục
có “hoài-Ngô” hay không?
 
        Chắc có nhiều người đă tin rằng Ông Nguyễn Văn Lục là một nhân-vật hoài-Ngô.  Nhưng ta hăy đọc bài-viết nói trên của ông, th́ thấy:
 
11Về mặt nội-dung:
 
        11a)  Ông Nguyễn Văn Lục nhắc đến cành đào trong Dinh Độc Lập, và ghi là “Nghị sĩ Lê Châu Lộc, nguyên là tùy viên của TT Diệm sau này cho biết, chính ông là người đến nhận cành đào tại trụ sở Ủy Hội Quốc Tế để về trưng bày tại Dinh Độc Lập.”
        Nhưng sự thật làDinh Độc-Lập đă bị các phi-công Nguyễn Văn CửPhạm Phú Quốc ném bom vào ngày 27-2-1962, Tổng-Thống Ngô Đ́nh Diệm và các vị thuộc Phủ đă dời về Dinh Gia-Long cho đến ngày Cách-Mạng 1-11-1963, Dinh Độc-Lập măi đến năm 1966 mới được tái-thiết xong, th́ làm sao mà cành đào được đem về và trưng-bày ở Dinh Độc-Lập vào đầu năm 1963 (theo lời Ông Quách Ṭng Đức và Ông Lê Châu Lộc) được?         11b)  Ô. Lục cũng viết:  Cành đào được trưng bày với tấm thiếp in tặng của  Chủ tịch Nhà nước Cộng ḥa Xă hội miền Bắc.        Nhưng sự thật là:  Vào năm 1963, Miền Bắc vẫn là Việt-Nam Dân-Chủ Cộng-Ḥa, măi đến năm 1976 (13 năm sau, và Hồ Chí Minh đă không c̣n từ năm 1969) toàn-quốc mới mang tên Cộng-Ḥa Xă-Hội Chủ-Nghĩa Việt-Nam.
        Ông Lục chê người khác:  “sự hiểu biết về sử của họ là con số không cũng lập lại như con vẹt”, c̣n ông th́ sao?
        11c)  Ô. Lục viết:  “Chỉ v́ một cành đào [đầu năm 1963] đă gây nhiều dư luận và trở thành bối cảnh tiền đề cho cảnh máu đổ [Diệm+Nhu tử-nạn] sau này [2 tháng 11-1963].  Rồi ông lại viết:  “Vụ Maneli và Ông Ngô Đ́nh Nhu gặp nhau [ngày 25 tháng 8-1963] mở đầu cho một loạt những tin đồn (dư luận) củng-cố cho quyết-định loại-trừ anh+em Diệm+Nhu [2 tháng 11-1963].
        Vậy th́ cành đào đầu năm hay vụ Maneli tháng 8 gây ra/mở đầu cho dư-luận/tin đồn ấy, đưa đến biến-cố 2-11-1963?  Ông Nguyễn Văn Lục quả đă tự mâu-thuẫn
        11d)  Ô. Lục viết:  “Ông [TT Diệm] không muốn sự có mặt lộ liễu của người MỹViệt Nam như các cố vấn và các nhân viên mật vụ Mỹ.”  Rồi ông lại viết:  “Ngoài mấy phi trường và bến cảng cho nhu cầu quân sự, có lẽ chỉ có xa lộ Biên Ḥa cho thấy sự “có mặt của người Mỹ” và kể ra hàng loạt lợi-ích mà xa-lộ này mang lại:  “Nhờ có xa lộ này mà ông Ngô Đ́nh Diệm thiết lập làng đại học Thủ Đức và khu kỹ nghệ Biên Ḥa ở cây số 22. Nơi đây có công ty giấy Cogido góp cổ phần giữa Việt Nam Thương Tín và hăng Sindacato, Cellusosa, Pomolio của Ư. Số tiền lên đến 150 triệu Mỹ kim.”
        Thế là TT Diệm tự mâu-thuẫn!  Nhưng ai bắt Ô. Lục phải viết ra chuyện này trong bài-viết của ông?
        11e)  Ô. Lục viết:  “Tôi nhớ lại dư luận lúc bấy giờ coi việc ông Ngô Đ́nh Nhu bí mật liên lạc với phía cộng sảnsự thật khỏi cần bàn căi sau khi hai anh em ông Diệm-Nhu bị thảm sát.  Lúc ấy tôi cảm thấy hơi thất vọng về họ.”
        Tức là Ô. Lục không đếm xỉa ǵ đến cái chết của hai vị ấy, và cũng không có thái-độ thân-Ngô ǵ cả.  Nhưng ai bắt Ô. Lục phải thú-nhận điều này trong bài-viết của ông?
        11f)  Ô. Lục viết:  “Tôi không loại bỏ khả năng t́nh h́nh sẽ được cải thiện nếu bà Nhu và Tổng Giám Mục Thục rời khỏi đất nước.” 
        Măi đến năm nay, 2016, mà Ô. Lục c̣n viết câu đó, th́ tôi không hiểu ông muốn nói ǵ.
        11g)  Ô. Lục viết:  Giả-dụ ngay từ tháng 1-1963 kế-hoạch của Rapacki+Galbraith về ḥa-b́nh cho Việt-Nam (lập chính-phủ khác thay Diệm, hoặc Diệm thoát-Mỹ để theo Ấn-Độ trung-lập) mà được thi-hành th́ đâu cần phải có cuộc thảm-sát anh+em Diệm+Nhu vào tháng 11-1963.
 
        Cũng thế, tôi thấy Ô. Lục không có lập-trường pḥ-Ngô ǵ cả.
        11h)  Buồn hơn, là nhân dịp này [tưởng-niệm hai cố Diệm+Nhu] Ô. Lục công-khai xác-nhận:  “Nguyên lư của người Mỹ khi sang giúp Việt Nam tóm tắt rất đơn giản: theo Mỹ hoặc không theo Mỹ. Theo th́ thuận hảo, không theo th́ lật đổ.” 
        11i)  Và, đau hơn, là Ô. Lục, kết-luận:  “Nhưng nếu chúng ta chịu khó nh́n lại từ đầu khi ông Diệm về nước th́ công việc của ông Diệm, đúng ra mà nói, chỉ là một công cụ để thực hiện chính sách của người Mỹ.
        Tôi là người hoài-Ngô, tôi không muốn nghe Ông Nguyễn Văn Lục nhắc lại những lời, lư-luận như thế, đúng ra là phát-xuất từ giới bài-Ngô.
 
12Về mặt h́nh-thức:
 
        12a)  Ông Nguyễn Văn Lục không xem vấn-đề nêu ra là quan-trọng.  Chứ nếu quan-trọng th́ tại sao phải đợi đến hôm nay, hơn nửa thế-kỷ sau, mới viết ra.
        Khi Ô. Cao Xuân Vỹ c̣n sống, Ô. Lục có dịp nói chuyện với Ô. Vỹ, nhưng Ô. Lục chỉ đề-cập đến vấn-đề ai là tác-giả cuốn sách “Chính Đề” mà thôi (v́ măi đến lúc đó, Ô. Lục vẫn không lưu-tâm đến chuyện Nhà Ngô Đi Đêm Với Nhà Hồ.
        Ông Minh Vơ là người phỏng-vấn Ô. Vỹ, mà Ô. Minh Vơ cũng không muốn nhắc lại chuyện này nữa.  Sức khỏe suy yếu, nhưng chỉ một cái gật đầu hay lắc đầu (để trả lời câu hỏi là ông ấy tin lời Ô. Vỹ, hay thuận theo Ô. Lụccho là Ô. Vỹ bịa) cũng không thể nhúc-nhích được cái đầu hay sao?
        12b)   Ông Nguyễn Văn Lục không đọc nhiều sách, nhất là những sách liên-quan đến Nhà Ngô.  Thế th́ làm sao mà viết đúngđủ trong các tác-phẩm của ḿnh:

      b1-  Cuốn sách War of the Vanquished của đương-nhân Mieczyslaw Maneli được xuất-bản từ năm 1971 mà măi đến năm 2008, gần nửa thế-kỷ sau Ô. Lục mới đọc và thấy như một khám phá ra chất liệu mới.  Tự ḿnh không t́m đọc, Ô. Lục lại đổ lỗi là không có một nhà viết sử nào trong nước đọc và phổ biến tài liệu này.

        b2-  Ô. Lục tự thú:  “Trong điều kiện giới hạn về tài liệucũng không có thời giờ để có thể đọc thật kỹ lại từng cuốn sách một...”
        12c)  Tôi thấy Ông Nguyễn Văn Lục không phải là một nhân-vật hoài-Ngô, v́ hoài-Ngô là phài hoài-Ngô-hoài, như thế mới có thực Tâm, chứ chỉ mới sau này mới tùy-hứng viết bài, mà lại viết bài theo kiểu nói trên, th́ có vẻ c̣n nhẹ ḷngnhạt t́nh với Nhà Ngô
 
II
Ông Nguyễn Văn Lục có thể đại-diện
cho giới “hoài-Ngô” hay không?
       
        Ông Nguyễn Văn Lục là một trong mấy cây bút hoài-Ngô hiện nay.  Nhưng ta có thể xem ông là một đại-diện cho giới hoài-Ngô hay không? 
 
21/  Trong giới cầm bút, người ta thường hô-hào ḥa+nhă khi tranh-luận v́ bất-đồng với ai.  Nhưng Ô. Lục đă dùng thậm-từ đối với những người khác ư, tỉ như:  “muốn nôn mửa, quá khờ khạo”, “ngu dốt”, “như con vẹt”...  Ước ǵ đừng dùng những chữ ấy.
 
22/  Ô. Lục không nhớ, không ḍ lại [chứ không phải là không hiểu] những chữ ḿnh viết:
        22a)  Ô. Lục viết là [Ủy Hội Quốc Tế] có 3 nước thành-viên (Ba Lan cộng-sản, Ca Na Đa tự-do, Ấn Độ trung-lập) và Ấn Độ được chỉ-định là trưởng phái đoàn.  Thực ra, mỗi nước có một Phái-Đoàn, và Ấn-Độ, cũng như 2 nước kia, chỉ có Trưởng Phái-Đoàn của ḿnh.  C̣n vị-thế Trưởng của cả 3 nước, là Chủ-Tịch: Chủ-Tịch của UHQT, chứ không phải Trưởng phái đoàn UHQT.
        22b)  Thời gian 1963 đến khi có dịp [cho Maneli] tiếp xúc với ông Nhu7 tháng (từ tháng 2 đến tháng 9), mà Ô. Lục viết là “ngắn vỏn vẹn trong vài tháng.”
        22c)  Ô. Lục viết:  “Sai Gon những năm 1963.”  Đúng ra, chỉ có những năm 1960 hoặc đầu những năm [thập-niên[ 1960 (trong đó đă có 1963 rồi), chứ không có những năm 1963.
        23d)  Ô. Lục viết:  “dù khác chính kiến chính trị”.  Trong chữ chính-kiến đă có [ư-kiến, kiến-thức, kiến-văn] chính-trị rồi.  Viết dư 2 chữ chính trị.
 
23/  Ô. Lục viết/chép sai tiếng Anh:
        23a)  “phó Tổng thống Mỹ Jonhson.  Đúng ra là Johnson.
        23b)  “Ủy Hội Quốc Tế kiếm soát Đ́nh chiến [ICC] (International Commission for Supervision and Control in Viet Nam).”  Đúng ra là không có chữ Supervision (Giám Sát); chữ này chỉ có về sau với Hiệp-Định Paris 1973, trong ICCS).
        23c)  “tṛ chơi hỏa mù – một thứ provocative với người Mỹ.”  Provocative là một tính-từ (adjective); danh-từ (noun) phải là Provocation.
        23d)  TT Thích Trí Quang hỏi xem có phải là sẽ bị ném xuống biển hay không.  No, said the crewman, our orders to bring you to Saigon.”  Câu này bị thiếu một chữ are, nó phải là “our orders are to bring you to Saigon.
        23e)   “United States Econmic Assistance to South Vietnam.  Chử Econmic phải là Economic”.
        23f)  “and the Maneli AfairAffair có 2 mẫu-tự f.
        23g)  “kư giả Marguerite HigginTên của bà ấy là Higgins.
        23hfire to suppress the stench of scorches flesh.  Chữ scorches phải là scorched (bị cháy sém).
        23itheirs cries for later broadcast.  Đă có danh-từ cries nên tính-từ sở-hữu (của chúng nó) phải là chữ their.
        23j)  “foreign correspomdents.  Chữ này phải là correspondents.
        23kaddresed to the President Johnson.  Thừa chữ the.
        23lJohnson issued a statment and urge the South Vietnamese people to uphold the governmen.  Câu này phải là Johnson issued a statement and urged the South Vietnamese people to uphold the government.
 
24/  Ngay cả tiếng Việt, Ô. Lục cũng viết sai:
        24a)  “một sự giàn dựng”.  Đúng ra là dàn dựng.     
        24b)  “không muốn dấu diếm ai, “dấu súng lục”.  Đúng ra là giấu giếm, giấu súng lục.
        24c“một sợi giây giầy đều do tiền viện trợ Mỹ cung cấp.  Chữ “giây [giây phút] ở đây là dây [giày].
        24d)  “ông Galbraith từng tiếp xúc với ngoại trưởng ngoại giao Ba Lan.  Chữ ngoại trưởng tự nó đă có nghĩa ngoại giao trong đó rồi.  Thừa 2 chữ ngoại giao.
        24e)  “Hà Nội cho phép lănh sự quán Pháp bay thẳng từ Hà Nội đến Sài G̣n”.  Nhân-viên, thành-viên, viên-chức [của] lănh sự quán; chứ lănh sự quáncái trụ-sở, nó làm sao mà bay được.
*
        Bắt chước Ông Tú Gàn viết mà chơi, tôi cũng viết cho vui.  Nhưng tôi vốn kính mến Ông Nguyễn Văn Lục, nên tôi đặt tên bài-viết này là Phiếm-Đàm (nói chuyện phiếm), để đọc cho vui mà thôi.
 
LÊ XUÂN NHUẬN