TỔNG-THỐNG
NGÔ Đ̀NH DIỆM
NGỒI
CẠNH NGƯỜI MỞ CỬA XE
I
Tổng-Thống Ngô
Đ́nh Diệm
ngồi bên cạnh
kẻ mở cửa xe cho ḿnh
Về Tổng-Thống Ngô
Đ́nh Diệm, những người tuyệt-đối
tôn-sùng ông đă, đang, và sẽ tiếp-tục t́m ra và
nêu lên mỗi một ưu-điểm của ông để
bổ-sung kho tài-liệu hiện đă có rồi.
Đó là một
việc làm chính-đáng, cần-thiết, và hữu-ích.
Nhưng nếu
chỉ dùng cảm-tính cá-nhân để tô son trát phấn
ông, chứ không căn-cứ vào Sự Thật, th́ các
lời-nói và bài-viết không những không có giá-trị,
mà trái lại c̣n tạo nên phản-cảm, gây sự khó
chịu cho mọi người.
Xin
lấy một thí-dụ, là các lời chú-thích và b́nh-luận
trong một bài tường-thuật về cuộc công-du
của Tổng-Thống Ngô Đ́nh
Diệm viếng thăm Ấn-Độ
vào năm 1957. (xem)
IA-a) Lời chú-thích trường-hợp A:
Trong một bản
tin ngắn mà nhấn mạnh đến việc TT Ngô
Đ́nh Diệm “đi
đâu cũng mặc
quốc-phục Việt-Nam”
đến 3 lần:
“Cụ Diệm mặc quốc phục chứ không phải bộ
complet Tây phương.”
“Ngài ấy đi đâu cũng mặc áo dài truyền
thống của ng Vn.”
“cụ
vận đồ quốc phục dân tộc khi công
cán nước ngoài.”
IA-b) Thực-tế:
Vài bức ảnh lịch-sử dưới
đây chứng-minh ngược
lại, là TT Ngô Đ́nh
Diệm đă nhiều lần mặc âu-phục
khi đi Hoa-Ḱ, gặp TT Mĩ
Eisenhower, tiếp TT Đại-Hàn
Lư Thừa Văn, đón Phó TT
Hoa Ḱ Johnson,
bắt tay đại-diện Pháp,
v.v… thậm-chí đi thăm dân trong cơn băo-lụt mà
cũng mặc “complet Tây phương”:
Cho nên, chỉ có
mấy lần mặc quốc-phục VN mà khẳng-định
là ông “đi
đâu cũng mặc áo dài
truyền thống của người Vn” th́ khen
đâu không thấy chỉ thấy… nữ-giới-hóa ông
tổng-thống họ Ngô [mặc
áo dài truyền thống
của người Vn]!
IB-a/
Lời chú-thích trường-hợp B:
Với một bức ảnh như thế này,
mà
họ chú-thích như thế này:
(L
to R) The Vice President, Dr. S. Radhakrishnan, the President of Republic of
Vietnam, the President, Dr. Rajendra Prasad and the Prime Minister Shri
Jawaharlal Nehru.
Minh
Tam Dang Cùng
đứng trên khán đài với TT Diệm là Phó TT - Dr.
S. Radhakrishnan, TT - Dr. Rajendra Prasad và Thủ tướng Shri
Jawaharlal Nehru.
IB-b/
Thực-Tế:
Từ trái sang
phải, Tổng-Thống Việt-Nam
Cộng-Ḥa là người
đứng thứ tư, chứ không phải là người
đứng thứ hai như họ chú-thích.
Một việc tuy
nhỏ, nhưng là tài-liệu lịch-sử, nên “sai
một li là đi một dặm” đấy.
II
Kẻ mở cửa xe
cho Tổng-Thống Ngô Đ́nh Diệm
cũng cùng ngồi bên
cạnh ông
Xin xem bức ảnh dưới
đây:
IIa/ Lời giải-thích và b́nh-luận:
Thich
Lang Tu Nh́n
cách xếp đặt vị trí ngồi trên xe đủ
biết Ấn độ đă trong nễ TT. Ngô đ́nh
Diệm như thế nào rồi. Khi xe chở các ông
lớn, băng ghế trước là Tài xế và Sỹ
quan Tùy viên, băng sau người nào
lớn hơn hoặc khách danh dự ngồi phía trong c̣n
người nhỏ hơn hoặc kính nhường khách th́
ngồi phía ngoài. Sư sắp đặt này để người
ngồi ngoài xuống xe trước mở cửa để
đón người ngồi trong xuống sau. Điều này
chúng tôi khi đi học Sĩ quan đă được hướng
dẫn kiến thức xă giao thông thường. (58 năm
rồi kể từ khi ra trường nay vẫn c̣n
nhớ). Kakaka
IIb/ Thực-Tế:
Nếu là trường-hợp
“dân thường” với nhau th́ mới nói như
thế.
Chứ đây là trường-hợp
lễ-nghi đón-rước tổng-thống của
một quốc-gia, th́ nước chủ-nhà phải có
một viên-chức hoặc sĩ-quan đặc-trách
việc mở cửa xe cho vị quốc-khách; do đó,
nếu “người ngồi ngoài” xuống xe trước,
th́ người ấy cũng được xem như là
“phó” hay “phụ-tá” của “người ngồi
trong”, cũng hưởng được cái vinh-dự có
viên-chức hay sĩ-quan “mở cửa” xe cho ḿnh,
chứ “người ngồi ngoài” không phải là người
có nhiệm-vụ/vai tṛ “xuống
xe trước, mở cửa để đón người
ngồi trong xuống sau” như
các vị phổ-biến bản tin đă giải-thích và
b́nh-luận.
Như thế, theo quư
vị ấy, th́ hóa ra “người mở cửa xe [ngang hàng với vệ-sĩ,
tùy-viên] cho tổng-thống Ngô Đ́nh
Diệm cũng là kẻ đă được ngồi
sát bên cạnh ông trên chiếc xe đưa-đón
quốc-khách?!
2016-03-27 20:17
GMT-04:00 trung dao <trung-dao@hotmail.com>:
Subject:
H̀NH ẢNH 2 VỊ LĂNH ĐẠO VN ĐƯỢC ĐÓN
TIẾP Ở ẤN ĐỘ
Kính chuyển để quư
vị coi cho biết.
Một
bên là Quốc Phục VN
Một bên là Mao
phục !?
(Xin mạn phép
đă bỏ vài câu b́nh luận, h́nh ảnh trùng hợp
hoặc không cần thiết)
KÍNH MỜI XEM H̀NH
ẢNH 2 VỊ LĂNH ĐẠO ĐƯỢC ĐÓN
TIẾP NHƯ THẾ NÀO Ở ẤN ĐỘ.
Kính qúy độc
giả: Bài này chúng tôi lấy từ trên FB. xuống
với những b́nh luận, nhận định
của độc giả vào xem và ghi lại. Chúng tôi
xin để nguyên những b́nh luận và nhận định
như thế, chỉ sắp xếp lại để qúy
độc giả vào xem cho khỏi lộn xộn và thêm
phần thú vị: BBT.
TT Ngô Đ́nh Diệm sang New Dehli ngày 4 tháng 11, 1957.
Nguyễn
Chí Kiên Cụ
Diệm là người có ḷng yêu nước sâu sắc nó
thể hiện ngay trên bộ trang phục mà cụ bận
Lien
Dang Ngô Tổng Thống không cần Thông ngôn bao
giờ.
Minh
Tam Dang Bắt tay với phái đoàn ngoại giao (1)
Lương
Hoàng Lưu H́nh này cho thấy rơ cụ Diệm có phong cách
100% VN qua cách ăn mặc:
Minh
Tam Dang Cụ Diệm mặc
quốc phục chứ không phải bộ complet Tây phương.
Thật là 1 h́nh ảnh có ư nghĩa, đáng trân quư.
Nguyễn
Chí Kiên Một người mà luôn luôn tôn trọng và
giữ ǵn truyền thống của dân tộc ḿnh th́ người
khác sẽ ko dám khinh thường và đó cũng là động
lực để người đứng đầu
đưa đất nước vươn lên ngang hàng
với các cường quốc khác nhưng vẫn mang
bản sắc văn hóa riêng của nước ḿnh
chứ ko bị lai căng'
Minh
Tam Dang Bắt tay với phái đoàn ngoại giao (2)
- New Dehli - 4/11/1957
Thich
Lang Tu Hai người bắt tay nhau đều
mặc quốc phục nhưng không biết người
bắt tay cụ Diệm là ai và người nước nào!
Minh
Tam Dang Ông
đứng sau tháp tùng TT Diệm cũng mặc quốc
phục Ấn Độ
Thủy
Tiên Sharol Ngài ấy đi
đâu cũng mặc áo dài truyền thống của ng Vn.k
như ai kia
Minh
Tam Dang Tổng Thống VNCH Ngô Đ́nh Diệm
được giới thiệu với các Bộ trưởng
và Nhân viên cao cấp chính phủ Ấn Độ sau khi Ngài
đến phi trường Palam, New Dehli ngày 4/11/1957
(L
to R) The Vice President, Dr. S. Radhakrishnan, the President of Republic of
Vietnam, the President, Dr. Rajendra Prasad and the Prime Minister Shri
Jawaharlal Nehru.
Minh
Tam Dang Cùng
đứng trên khán đài với TT Diệm là Phó TT - Dr.
S. Radhakrishnan, TT - Dr. Rajendra Prasad và Thủ tướng Shri
Jawaharlal Nehru.
Vi
Vô HCM không bao giờ được đứng
trên một khán đài Ấn Độ !
Son
Son Hăy xem cốt cách vị tổng thống Vnch
Ngô Đ́nh Diệm, cụ vận đồ quốc phục dân tộc khi công
cán nước ngoài.
Ai như
thẳng "bịt râu đội nón" đến xem
đấu tố bà Cát Hanh Long. Cả đời nó chuyên
bận đồ kiểu Tàu phù, đi nước ngoài nó
bận đồ "Đại cán" bốn túi.
Vicent
Chương Ngô Đ D mặc đồ víp quá
TT
Diệm đă được tiếp đón trọng
thể (như Ngài từng được TT Mỹ Dwight D.
Eisenhower ngày 8 tháng 5, 1957 ở Washington DC)
Thich
Lang Tu Nh́n
cách xếp đặt vị trí ngồi trên xe đủ
biết Ấn độ đă trong nễ TT. Ngô đ́nh
Diệm như thế nào rồi. Khi xe chở các ông
lớn, băng ghế trước là Tài xế và Sỹ
quan Tùy viên, băng sau người nào
lớn hơn hoặc khách danh dự ngồi phía trong c̣n
người nhỏ hơn hoặc kính nhường khách th́
ngồi phía ngoài. Sư sắp đặt này để người
ngồi ngoài xuống xe trước mở cửa để
đón người ngồi trong xuống sau. Điều này
chúng tôi khi đi học Sĩ quan đă được hướng
dẫn kiến thức xă giao thông thường. (58 năm
rồi kể từ khi ra trường nay vẫn c̣n
nhớ). Kakaka
Minh
Tam Dang Thầy đă giải thích một điều
có ích và hay mà chúng con chưa biết (etiquette). Con cảm
ơn Thầy.
Thich
Lang Tu : Già lẩm cẩm rồi nhớ chi nói
nấy thôi!
Nguyễn
Lập Thành Thầy nói đúng ! Lễ
nghi quân cách của VNCH rất bài bản và văn
minh.Học SQ, bài này được dạy rất kỹ
để áp dụng về sau.
Duong
Ngo Về phương diện ngoại giao người
ta trọng ḿnh ở phong cách một người đại
diện cho dân đó, quốc phục truyền thống
của Việt Nam là khăn xếp áo dài. Hồ Chí Minh luôn
mặc áo Đại cán của bọn Chẹt cọng không
đại diện cho dân tộc Việt Nam ai mà thèm tôn
trọng chứ. Kakaka
-----*****-----
Điểm khác nhau quan trọng nhất là ở
phong cách!
Chủ tịch
Hồ chí minh sang Ấn Độ khoảng 3 tháng sau, ngày
11 tháng 2, 1958 ở 1 sân bay nhỏ khác.
Minh
Tam Dang Từ phi trường Santa Cruz , Bombay để
đi qua Bangalore
Vi
Vô Hồ Chí Minh được đón
ở một sân bay cực nhỏ, và chỉ được
một đội lính đón thôi! Ấn Độ thù Tàu truyền đời như dân ta, làm sao họ ưa được bộ đồ
đại cán Tàu?
Tran
le Ly Nhục quốc thể --với lại không
ai ưa việt cộng
Nguyễn
Lập Thành Thua cả phi trường Liên Khương !
Nguyễn
Chí Kiên Không phải nói nhiều 2 h́nh ảnh đă
nói lên tất cả rồi
Minh
Tam Dang Chủ
tịch HCM duyệt binh ở phi trường Hindustani,
Bangalore ngày 11/02/1958
Lương
Hoàng Lưu Không hề thấy phong cách ǵ của 1 con người
lănh lụ của VN. Thấy giống Tàu Chệt 100%...
+ đi dép đến nước họ .
Thich
Lang Tu Lương Hoàng Lưu: Làm sao có đủ
phong cách của một lănh tụ , quá kém!
Lien
Dang Có lănh lương. Thật ra thằng này tàu
chính tông, thiếu tá. TQ thay nhiều HCM lắm, HCM thật
chết ở HKong 1938, 39 ǵ đó, có tài liệu tiếng
Anh , và tiếng Tàu, có đăng mà
Lien
Dang H́nh
bên phải màu hơi cũ là h́nh gốc. Chụp khi c̣n
trẻ. Bên trái tiếng Việt mới cmt sau này
Lien
Dang Mặc quốc phục tàu đi dép đến
nước họ !!!
Minh
Tam Dang Thà ổng mặc nguyên bộ đồ nâu
đen ǵ đó khi "bác đang cùng chúng cháu hành quân"!
Hay ổng đang quạu v́ không được tiếp
đón giống TT Diệm cách 3 tháng trước!
Nguyễn
Lập Thành May mà không đi dép râu ! Lănh tụ sang nước
khác mà không có nổi đôi giầy để xỏ ?
Bất lịch sự hay vô văn hóa ?
Đặng
Đạt sống giản dị đó mà , Biểu tượng
cảm xúc ...cry
Hùng
Nguyễn Thanh Giống mới ngủ dậy, c̣n đang
mặc đồ ngủ, đi vớ chưa kịp xỏ
giầy !
Vi
Vô Một Thủ Tướng của Ấn
tất nhiên phải biết quốc phục từng nước,
làm sao họ có thể tôn trọng một người
mặc quần áo Tàu đi dép đến nước
họ được ?
Phát
Lộc Có ai t́m ḍc h́nh cán Hồ mặc áo dài
ko ? Cho xin 1 tấm
Duong
Ngo Về phương diện ngoại giao người
ta trọng ḿnh ở phong cách một người đại
diện cho dân đó, quốc phục truyền thống
của Việt Nam là khăn xếp áo dài. Hồ Chí Minh luôn
mặc áo Đại cán của bọn Chẹt cọng không
đại diện cho dân tộc Việt Nam ai mà thèm tôn
trọng chứ. Kakaka
Minh
Tam Dang Ai cũng biết bộ mặt gian xảo
của cộng sản mà, nên lịch sự đón thôi!
Đức
Nguyễn Nh́n Minh râu đi ngoại giao mà mặc đồ
tàu lại đi dép cứ như ...
Vi
Vô Tệ hại nhất là đi dép đến
một cuộc đón tiếp cấp quốc gia !!!
Duong
Ngo Chủ tịch nước giống như
thằng Chủ tịch Hợp tác xă . Kakaka
Huu
Phuc Nguyen Một bên là Quốc Phục VN
Một
bên là Mao phục + đi dép đến nước
họ !?
Duong
Ngo Nh́n mặt kẻ ác khác xa người lương
thiện. Kakaka