ÔNG LÂM LỄ TRINH
VÀ BÀI "TRUẤT PHẾ BẢO ĐẠI"
"Truất Phế Bảo Đại và Khai Sinh Đệ Nhất Cộng Ḥa
Kư Ức 50 Năm Sau"
Lâm Lễ Trinh
Ông
Lâm Lễ Trinh
đă viết
một bài
rất có giá-trị, nhưng trong đó có một
số sai-lầm, tôi
xin đề-nghị sửa
lại như
sau:
Ông viết:
“Đến nay một số sử liệu giải mật ngoại quốc và nhiều hồi kư cuả tác giả Việt có đề cập đến hai ngày trọng đại trong lịch sử Đất nước chúng ta: ... Trong vị thế Thứ trường rồi Bộ trưởng Nội vụ trong Nội các Ngô Đ́nh Diệm từ 1955 cho đến cuối 1959, người viết đă chứng kiến và tham gia trực tiếp vào bi kịch trên đây. Mong bài này giúp độc giả biết thêm một số dữ kiện chưa hề tiết lộ...
Nhựt hoàng đầu hàng vô điều kiện ngày 15.8.1945, thủ tướng Trần Trọng Kim từ chức. Hai hôm sau, ngày 17 tháng 8, Việt Minh (tức Mặt trận VN Độc lập Đồng Minh) biến cuộc biểu t́nh lối 20.000 người được Tổng hội công chức phát động trước Nhà Hát Lớn Hànội để ủng hộ Chính phủ Trần Trọng Kim thành một cuộc tuần hành đ̣i Độc lập...”
Ư-Kiến:
“Việt
Minh” là 2
chữ viết
tắt của
“Việt Nam
Độc
Lập Đồng
Minh Hội”,
trong lúc
“Việt
Quốc” là
“Việt Nam
Quốc Dân
Đảng”,
“Việt Cách”
là “Việt
Nam Cách Mạng
Đồng Minh
Hội”,
“Việt
Phục” là
“Việt Nam
Phục
Quốc Hội”,
“Việt
Kiến” là
“Việt Nam
Kiến
Quốc Đồng
Minh Hội”,
v.v...
“Hội”
vào thời
đó là một đảng
bí-mật, Pháp
thực-dân
gọi là
“hội kín”
(tham-gia
“hội kín”
tức là tham-gia đảng
bí-mật
chống đế-quốc Pháp).
Về
sau, Việt Minh
dùng thêm 2
chữ
“Mặt
Trận” để
thành “Mặt
Trận
Việt Minh” tức là ra công-khai
rồi.
Vậy th́, để dùng cho đúng danh-xưng, chỉ có “Mặt Trận Việt Minh” và trước đó là “Việt Minh” tức tên gọi tắt của “Việt Nam Độc Lập Đồng Minh Hội”, chứ không có “Việt Minh tức Mặt Trận VN Độc Lập Đồng Minh”.
Ông Lâm Lễ Trinh
viết:
“...
Ngày 19
tháng 8,
Việt Minh cướp
chính quyền
trong một
cuộc binh
biến
mà chúng huênh
hoang gọi là
cuộc Cách
Mạng Tháng Tám
hay Tổng
Khởi Nghĩa...”
Ư-Kiến: Ngày 19 tháng 8 năm 1945 là ở Hà Nội và vài nơi khác. Theo hồi-kư của Phạm Văn Đồng và Vơ Nguyên Giáp th́ có nhiều nơi “tổng khởi nghĩa” sau ngày 19-8-1945, trong lúc lại có những nơi trước cả ngày ấy. Việt Cộng chọn ngày 19-8-1945 làm ngày chính-thức “cướp chính quyền” để giành công-trạng cho các cán-bộ cấp trung-ương. Chỉ có dăm vụ sử-dụng vũ-khí (mà v́ lực-lượng thuộc Chính-Phủ Trần Trọng Kim chống lại) rời-rạc ở một số nơi, c̣n th́ trên b́nh-diện toàn-quốc không có cái gọi là “binh biến” đúng nghĩa.
Ông viết:
“...
Sáng 25
tháng 8,
Trần Huy
Liệu và Cù
Huy Cận
xuất
hiện, tuyên
bố đại
diện chủ
tịch Hồ
Chí Minh, để
nhận ấn
kiếm do
Bảo Đại
trao lại
tại Điện
Kiến Trung,
sau khi nhà vua tuyên
bố vắn
tắt "Dân
vi quư. Trẫm
thà làm dân
một nước
độc
lập hơn làm
vua một
xứ nô
lệ" trước
một đám
đông
quần chúng
"bỡ
ngỡ, kinh
ngạc, như
bị sét đánh"
(Bảo Đại
viết)...”
Ư-Kiến:
Cựu-Hoàng
Bảo Đại
viết sai .
Ông ấy
ở trong hoàng-cung, không
biết ǵ
về bên ngoài
.
Ông ấy
bị Chánh Văn
Pḥng của ḿnh
là Phạm
Khắc Ḥe
lừa bịp
và giựt dây,
v́ gă ta đă
được
Việt Minh móc
nối từ
trước (sau
này Phạm
Khắc Ḥe
ở Việt
Nam đă
viết hồi-kư thú-nhận
điều
đó).
Tôi có tham-dự cuộc
mít-tinh trước
Cửa Ngọ-Môn để
chứng-kiến lễ
thoái-vị
của Hoàng-Đế
Bảo Đại
và trao ấn
kiếm tượng-trưng vương-quyền cho
đại-diện
Việt Minh.
Dân-chúng ở kinh-đô Huế và
tỉnh
Thừa Thiên
đă
được
Việt Minh công-khai tuyên-truyền và huy-động ít
nhất là
một ngày
về trước.
Trong
số đông
người
tham-dự mít-tinh, tuy có
nhiều người
xúc-động
trước
cảnh “đổi
đời” nhưng
ai cũng đă
biết trước
nên nói chung th́
ngậm-ngùi cho
chuyện hưng-phế chứ
không có
chuyện
“bỡ
ngỡ, kinh
ngạc, như
bị sét đánh”.
Cước-chú:
Về ngày
“chuyển giao
quyền hành”
này, ở đây
ghi là 25-8-1945,
nhưng trong
cuốn
“Việt Nam,
Cuộc
Chiến Tranh
Quốc Gia –
Cộng Sản...”
của Nhóm Nghiên
Cứu Lịch
Sử Việt
Nam Cận và
Hiện Đại,
Santa Clara, CA,
USA, 2002, trang
xiii, các
soạn-giả
viết: “Ngày
30
tháng 8
năm 1945, Hoàng Đế
Bảo Đại
chính thức
tuyên bố thoái vị và trao
ấn kiếm
tượng trưng
quyền lực cho đại
diện Chính
phủ Lâm
thời của
Việt Minh”;
và trong cuốn
“Hai Mươi
Năm Qua,
Việc
từng ngày –
1945-1964”
của Đoàn
Thêm, Xuân Thu,
Los Alamitos, CA,
USA, trang 12, tác
giả viết:
“24-8-1945.-
Lễ thoái
vị trước
Cửa Ngọ
Môn, Huế; Vua
Bảo Đại
trao kiếm vàng
cùng ấn
ngọc cho
đại
diện
Việt Minh...”
Trong sổ tay riêng của tôi, c̣n có thêm các ngày 23 và 26 nữa (!). Tôi chưa nghiên-cứu kỹ điểm này nên chưa thể tin vào tài-liệu nào.
Ông viết:
"3-
Đa số lănh
tụ các đảng
chống
Cộng
nhận định
về sau: Ngày 19.9.1945,
Việt Minh không
mạnh như
người ta
tưởng...”
Ư-Kiến: Phải chăng là ngày 19.8.1945 bị đánh máy lộn?
Ông Trinh viết:
“...
một
Hội nghị
các Chính đảng
và Nhân sĩ
Quốc gia
sẽ
được
triệu
tập ngày
29.4.1955 tại
Dinh Độc
Lập để
cho biết ư
kiến "Thủ
tướng có
bổn phận
thi hành lệnh
triệu
thỉnh
của Quốc
trưởng
hay không?"
Hội nghị
này gồm có
18 chính đảng/đoàn
thể và 29 nhân
sĩ Miền
Nam. Đặc
biệt, ba
tổ chức
nổi bật
v́ có thực
lực: VN
Dân Xă Đảng
(Hoà Hảo) mà
bí thơ là
Nguyễn
Bảo Toàn,
VN
Phục
Quốc Hội
(Cao Đài) do
Hồ Hán Sơn
thay mặt
và
Mặt
trận
Quốc gia Kháng
chiến VN
của Tŕnh
Minh Thế, do
Nhị Lang
đại
diện.
...
Hội
nghị bầu
Nguyễn
Bảo Toàn vào
ghế chủ
tọa,
Phạm
Việt
Tuyền vào
ghế Tổng
thư kư. Như
đă thoả
thuận
với nhau
từ trước,
Nhị Lang, NBToàn
và HHSơn khai
pháo bằng cách
đặt
thẳng
với Hội
nghị một
vấn đề
duy nhất:
truất
phế Bảo
Đại,
khỏi bàn
đến
chuyện ǵ khác...
Hội
nghị bầu
ra một
Ủy ban cách
Mạng, sau
đổi là Hội
đồng Nhân
Dân Cách
mạng,
rồi Hội
đồng Nhân
dân Cách
mạng
Quốc gia,
thể theo ư
kiến của
một số
nhân vật
"ôn hoà”... Hội
đồng này
gồm có Nguyễn
Bảo Toàn (chủ
tịch),
Hồ
Hán Sơn (Phó
chủ tịch),
Nhị
Lang (Tổng thư
kư)
và một
số ủy viên
như Hoàng Cơ
Thụy,
Trần Thanh
Hiệp, Đoàn
Trung C̣n, Hoàng
Phố, Văn
Ngọc, bà
Đức
Thọ, Hùynh
Minh Ư, Hà Huy Liêm
và Nguyễn
Hữu Khai.
Cuối cùng, Hội
nghị
đưa ra
một bản
Quyết
nghị nảy
lửa, gồm
ba điểm:
Truất
phế Bảo
Đại,
giải tán Chính
phủ Diệm
và ủy
nhiệm chí sĩ
N Đ Diệm
thành lập Chính
phủ Cách
Mạng Lâm
thời, tổ
chức
tổng
tuyển cử,
tiến tới
chế độ
cộng hoà...
Chuyện
ǵ đă
xảy ra cho các
lănh tụ
cốt cán trong
Hội Đồng
Cách Mạng và
Ủy ban
Chỉ Đạo?
1. Chủ
tịch Nguyễn
Bảo Toàn,
đứng
đầu
Lực lượng
Hoà Hảo (tổ
chức đông
và mạnh
nhất năm
1955), từ
chức,
trốn qua Phi
Luật Tân,
rồi bị
thủ tiêu khi
trở lại
VN...
Ông là sáng
lập viên
Mặt trận
Thống
nhất
Quốc gia
với
Nguyễn
Hải Thần
và Nguyễn Tường
Tam. Cựu
đại tá
Nguyễn Văn
Y, nguyên cục
trưởng
Trung ương
T́nh báo và TGĐ
Công an thời
Diệm,
hiện ở
Virginia, quả
quyết
với người
viết
rằng Hội
đồng Quân
nhân năm 1963
vu oan ông đă giết
N B Toàn.
Theo ông, công tác
này có thể do
nhóm Lê Quang Tung
hay Dương
Văn Hiếu
thi hành theo
lệnh của
Ngô Đ́nh Nhu.
2- Hồ
Hán Sơn...
Sau
biến cố
tháng 4.1955, Sơn
thất
sủng,
rồi bị
Nguyễn Thành
Phương (lúc
đó xoay qua
chống N Đ
Diệm)
đưa ra
xử tại
một phiên
họp cao
cấp Cao Đài
tại số
195 đường
Công lư Sàig̣n,
chỉ v́ Sơn
đi dùng cơm
với Bộ
trưởng
Trần Chánh Thành,
hành động
coi như "đào
ngũ, tư thông
với địch".
Ở tù
tại Bến
Kéo, Tây Ninh,
Hồ Hán Sơn
bị trung úy
N.N.V, bí thơ
của tướng
Phương,
hạ sát, ném
thây xuống
giếng.
3-
Nhị
Lang,
xin tị
nạn tại
Nam Vang cuối
1955 và chỉ
trở lại
VN sau vụ
đảo chính
1963.
Trả
lời người
viết,
Nhị Lang cho
biết lư do phải
trốn qua Cam-bốt
là để tránh
sự đàn
áp từ
một số cơ
quan chính
quyền...
Một
điều khó
hiểu là
Nhị Lang luôn
luôn ca tụng
TT Diệm và
Cố vấn
Nhu. Cho đến
ngày ông qua
đời năm
ngoái ở
tiểu bang
Colorado.
4- Nguyễn
Thành Phương,
Tổng tư
lệnh Cao
Đài Tây Ninh,
lănh tụ
Việt Nam
Phục
quốc Hội,
được
TT Diệm vinh
thăng Trung tướng... Phương
ra ứng
cử Phó
Tổng
thống, chung
liên danh với
Nguyễn Đ́nh
Quát chống
lại Ngô
Đ́nh
Diệm. Ngày
31.3.1955, khi
được
biết Đức
Hộ pháp
Phạm Công
Tắc định
thay thế ông
trong vai tṛ quân
sự cao
nhất trong
Đạo, ông
quyết định
ra tay trước
bằng cách
"quốc gia
hoá" toàn
bộ Quân
đội Cao
Đài, giao cho
Chính phủ...
Với
cuộc trưng
cầu dân ư ngày
26.10.1955,
Thủ tướng
Diệm trở
thành Tổng
thống. Chính
quyền hạ
ngón độc
thủ,
cho mở ngày
15.2.1956
Chiến
dịch B́nh
định
Miền Đông
do tướng
Văn Thành Cao
- đối
thủ của
Phương -
phụ trách,
với Bộ
chỉ huy đặt
ở Toà thánh
Tây Ninh.
Nguyễn Thành
Phương hoàn
toàn thất
sủng, bị
lấy lại
công thự
số 195 Công Lư.
Cuộc đời
chính trị
cuả y
chấm dứt
thê thảm.
Trong cảnh túng
thiếu, nghèo nàn.
5- Tŕnh
Minh Thế
là
một anh hùng
yểu số.
Đêm 6.6.1951,
đại tá
Tham mưu trưởng
Cao Đài Tŕnh
Minh Thế
bất thần
"thoát ly"
với một
số chiến
sĩ vào
rừng Bưng
Rồ, Tây Ninh,
để
lập
chiến khu
"chống
cộng, đả
thực và bài
phong".
Đường
lối này thích
hợp với
chủ trương
của TT
Diệm...
Sau
nhiều
lần
viếng thăm
chiến khu Liên Minh, Lansdale
móc nối cho
cố vấn
Ngô Đ́nh Nhu
tiếp xúc
thẳng
với Thế.
Hoa kỳ đầu
tư chính
trị vào Liên
Minh.
Ngày 31.1.1955,
Thủ tướng
Diệm đích
thân đến
Ḷ G̣, Tây Ninh,
gần căn
cứ Bầu Gơ
của Liên Minh,
mời Thế
về hợp tác
theo những
điều
kiện
thỏa
thuận
giữa Nhu và
Thế. Ngày
13.2.1955, một
buổi lễ
long trọng
được
tổ chức
tại đại
lộ
Nguyễn
Huệ Sàigon,
trước
sự hiện
diện của
đầy
đủ
ngoại giao
đoàn, để
trên 8.000 quân Liên
Minh gia nhập
Quân đội
Quốc gia.
Thế nhận
từ tay
Thủ tướng
mũ nón và ngôi
sao Thiếu tướng...
Cũng
trong thời
gian này, Mặt
Trận
Thống
Nhất Toàn
Lực Quốc
Gia (gồm có
Cao Đài, Hoà
Hảo, B́nh Xuyên,
Liên Minh và Dân
Xă của tướng
Lê Quang Vinh) kư
chung một
bản tuyên ngôn
đoàn kết
và cử phái
đoàn trao cho
Thủ tướng
Diệm một
tối hậu
thư buộc
phải cải
tổ ngày 2 tháng
5 là thời
hạn chót.
Được
Mỹ
ủng hộ
âm
thầm, ông
Diệm từ
chối. Để
cứu Chính
phủ, tướng
Thế họp
báo tuyên bố
Liên Minh rút
khỏi Mặt
trận...
Ngày
3.5.1955, bất
ngờ Thủ
tướng
Diệm cử
Thế tấn
công B́nh Xuyên...
Phải chăng
để
thử ḷng?
Một thâm
mưu?
Tướng
Thế nhận
sự bổ
nhiệm đầu
tiên này.
Theo Nhị Lang
kể lại:
Đúng 7
giờ
chiều ngày 3
tháng 5, Thế
mất trong lúc
ông đích thân
đứng trên
chiếc quân xa
đi đầu
để
chỉ huy lính
Liên Minh
tiến qua
cầu Tân
Thuận, phiá
Nam Sàig̣n. Một
viên đạn
carbine duy
nhất bắn
rất gần
vào lỗ tai bên
phải xuyên
qua mắt trái.
Thế chết
tức tốc.
Người
bắn viên
đạn núp
dưới chân
cầu không
thể cách xa
mục tiêu hơn
10 thước... Chính
phủ vinh thăng
T M Thế lên
trung tướng
và tổ
chức lễ
quốc táng ngày
6 tháng 5...
Về cái chết của tướng Thế, có nhiều giả thuyết: Sau 1975, cựu trùm Đệ nhị pḥng Savani viết một bài thú nhận đă chủ mưu giết Thế để trả thù các tội ác chống Pháp. Nhị Lang, trong Hồi kư, th́ quy trách cho Mai Hữu Xuân và cực lực phản bác tin đồn vô căn cứ là do lệnh của ông Nhu, để trừ hậu hoạn. Trong nhiều đọan của hồi kư, trang 395 và tiếp theo, Nhị Lang than phiền Văn Thành Cao bỏ rơi Liên Minh để thụ hưởng, khiến cho một số sĩ quan của Thế trở vào bưng biền đầu tháng 9.1955 v́ cho rằng chính quyền Diệm không thi hành các cam kết ngày 31.1.1955 tại Ḷ G̣. Có lẽ v́ sự bất măn đó, họ phao đồn Cao có liên hệ đến vụ bắn Thế...
Năm 1999, qua sự giới thiệu của cựu đại tá Cao Đài Đặng Quang Dương, hiện ở Dallas, nay trên 90 tuổi, cấp chỉ huy cũ của Thế và Cao, người viết gặp tại Orange County bà quả phụ Tŕnh Minh Thế nhủ danh Nguyễn Thị Kim (hiện ở Calgary, Canada) và đặt câu hỏi. Bà Thế không đồng ư với Nhị Lang và có vẻ ấm ức nhiều chuyện. Cái chết của tướng Thế c̣n có ẩn khúc...
“...
Với cuộc
trưng cầu
dân ư ngày 26.10.1955,
Thủ tướng
Diệm trở
thành Tổng
thống. Chính
quyền hạ
ngón độc
thủ,
cho mở ngày
15.2.1956
Chiến
dịch B́nh
định
Miền Đông
do tướng
Văn Thành Cao
- đối
thủ của
Phương -
phụ trách,
với Bộ
chỉ huy đặt
ở Toà thánh
Tây Ninh.
Nguyễn Thành
Phương hoàn
toàn thất
sủng, bị
lấy lại
công thự
số 195 Công Lư.
Cuộc đời
chính trị
cuả y
chấm dứt
thê thảm.
Trong cảnh túng
thiếu, nghèo
nàn...”
Ư-Kiến: Cuộc “trưng cầu dân ư” được tổ-chức vào ngày 23.10.1955, không phải 26.10.1955. Tôi đă tham-gia tích-cực vào việc tổ-chức và điều-hành công-tác “trưng cầu dân ư” ấy tại Huế.
“Cuộc
trưng cầu
dân ư ngày
26.10.1955
Quyết
nghị ngày
29.4.1955 của Hội
đồng Nhân
Dân Cách
Mạng
khiến
Thủ tướng
Diệm không
thể tránh
tổ chức
Trưng cầu
Dân ư, dù
muốn hay không.
Trong thâm tâm, là
một quan
lại của
Triều đ́nh,
ông Diệm
bảo hoàng và
rất lo
ngại
phạm tội
khi quân (crime de
lèse
majesté)...”
Ư-Kiến:
Ngày
26.10.1955 là ngày
tuyên bố
Hiến Ước
Tạm Thời
tại Dinh
Độc
Lập, theo
đó Việt
Nam là một nước
Cộng Ḥa,
Quốc Trưởng
lấy danh
hiệu là
Tổng
Thống.
C̣n ngày
“trưng
cầu dân ư”
là ngày 23.10.1955.
Cước-chú: Chữ Pháp “lèse majesté” quên thêm dấu nối ở giữa (lèse-majesté).
Ông Trinh viết:
“...
Lịch
sử cũng
không thể quên
cố vấn
Ngô Đ́nh Nhu
là một nhà mưu
lược thượng
thặng, trong
cả hai nghĩa tốt
và không tốt...
... Cựu chủ tịch Quốc Hội Trương Vĩnh Lễ nhận xét nơi trang 30 của hồi kư "VN, Où est la Vérité?" (nxb Lavauzelle, Paris 1989): Trên phiếu, dân chúng có thể chọn trả lời một trong hai câu hỏi: 1) tôi truất phế Bảo Đại và chọn N Đ Diệm như Tổng thống VN với sứ mạng lập một thể chế cộng hoà hay 2) tôi không truất phế bảo Đại và không công nhận N Đ Diệm như Tổng thống để thành lập thể chế cộng hoà. Kết quả: ông Diệm thắng 98.2%. Tỷ lệ này có vẻ không hoàn toàn trung thực, dù quần chúng mến mộ nhiệt t́nh ông Diệm lúc đó...”
(Xin xem chú thích ở cuối bài).
Ông viết:
"Bầu
Quốc hội
Lập hiến
(tháng 3.1956) và
ban hành Hiến
pháp Đệ
nhất
Cộng hoà (ngày
26.10.1956)...
Quốc hội
chấp
thuận.
Việt Nam là
một nước
Cộng Hoà theo
thể chế
độc
viện, có
một Tổng
thống và Phó
Tổng
thống cử
theo lối
phổ thông
đầu
phiếu...
Không có
điều
khoản nào cho
phép truất
phế, impeach,
khi Tổng
thống
phạm
trọng
tội...
Uy
quyền
của Tổng
thống Ngô
Đ́nh
Diệm mỗi
ngày thêm
vững, ít
nữa cho đến
cuối 1960. Ngày 20.7.1955, Chính
phủ Diệm
tuyên bố không
chấp
nhận
chuẩn bị
tổng
tuyển cử
qui định
bởi Hiệp
ước Genève.
Với sự
cộng tác
của Bộ
Nội vụ
do người
viết phụ
trách, Hội
đồng Nhân
Dân Cách
mạng tổ
chức một
cuộc
biểu t́nh vĩ
đại
để đuổi
về Bắc
phái đoàn Văn
Tiến Dũng
trong Ủy
hội Quốc
tế Kiểm
soát Đ́nh
chiến (gồm
có Ba Lan và
Ấn độ).”
Ư-Kiến:
1/ (Ngày 20.7) năm 1955, Tổng-Trưởng Bộ Nội Vụ là ông Bùi Văn Thinh (từ 10-5-1955), sau đó là ông Nguyễn Hữu Châu; măi đến năm 1958 (ông Châu từ-chức) ông Lâm Lễ Trinh mới được cử làm Bộ-Trưởng Nội-Vụ (cho đến tháng 10-1960).
2/ Ủy Hội Quốc Tế Kiểm Soát Đ́nh Chiến (ICC) gồm có Ấn Độ, Ba Lan và Gia Nă Đại (3 thành viên, chứ không phải 2, và do Ấn Độ làm Chủ Tịch v́ Ấn Độ được xem là nước “trung lập”).
Ông
viết:
“Văn
pḥng đại
diện CS đặt
tại khách
sạn Majestic,
Bến Bạch
Đằng.
Majestic bị phóng
hoả, gây
thiệt
hại trên 5
triệu
bạc, cũng
như một
khách sạn khác
mang tên Galliéni
ở đường
Trần Hưng
Đạo. Văn
Tiến Dũng
và các đồng
chí thoát thân
về trại
của chúng
ở Gia Định,
bên cạnh nhà
thương
Nguyễn Văn
Học.
Nhiều ngày liên
tiếp, đồng
bào di cư,
sinh viên,
học sinh cô
lập họ
bằng
những
lời chửi
rủa thậm
tệ. Điện,
nước, lương
thực bị
cúp hoàn toàn.
Cuối cùng
Ủy Hội
liên lạc
với chính
phủ xin
bảo đảm
cho phái đoàn
Bắc Việt
rời Sàig̣n.
Tổng Nha
Cảnh sát/Công
An cho những
chiếc xe nhà
binh bít bùng
chở chúng lúc
trời
hừng sáng
đến Tân
Sơn Nhứt
dưới
sự đả
đảo vang
dậy của
quần chúng. Tác
giả bài này
đích thân
đến phi
trường
kiểm soát
mọi thủ
tục. Vào lúc
máy bay Ủy
hội sắp
cất cánh,
một sĩ
quan CS hốc hác,
đầu
đội nón
cối, không
mang phù hiệu,
bước
đến chào
người
viết theo
lối nhà binh,
tự xưng là thiếu
tá Văn
Tiến Dũng.
Y tỏ lời
cám ơn giúp
phái đ̣an ra
đi trong
trật tự...”
Ư-Kiến:
Năm
1946,
Văn Tiến Dũng
làm Trưởng
Ban Liên Lạc
Việt-Pháp
tại Huế,
có nhiệm
vụ cùng
với đại
diện quân
đội Pháp
giải
quyết các
vụ xung đột
giữa đồng
bào Việt Nam
và lính Pháp. Tôi
thấy Văn
Tiến Dũng
mang cấp
hiệu đại
tá.
Lục xem tài-liệu VC th́ thấy, vào thời-gian tổ-chức “tẩy chay” phái-đoàn Bắc Việt và thời-gian ông Lâm Lễ Trinh làm Bộ-Trưởng Nội Vụ, Văn Tiến Dũng đă là thiếu tướng rồi (xem bản sao dưới đây).
Thứ
tư,
20/3/2002,
08:02
(GMT+7) |
“Đại
tướng
Văn
Tiến
Dũng
từ
trần ... Văn Tiến Dũng... đă từ trần hồi 17h30' ngày 17/3, tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (Hà Nội), thọ 85 tuổi. Đại
tướng
Văn
Tiến
Dũng
sinh ngày
2/5/1917
tại
xă
Cổ
Nhuế,
huyện
Từ
Liêm, Hà
Nội
và
bắt
đầu
tham gia
hoạt
động
cách
mạng...
từ
năm
1936... Từ
sau Cách
mạng
tháng Tám
1945 thành
công,
trong
cuộc
kháng
chiến
chống
Pháp
(1946-1951)
ông
đă
được
cử
giữ
nhiều
chức
vụ
chính
trị
và quân
sự
quan
trọng
từ
chính
ủy
chiến
khu,
cục
trưởng
Cục
chính
trị
(nay là
Tổng
cục
Chính
trị
Quân
đội
Nhân dân
Việt
Nam),
đến
tư
lệnh
quân
khu và
được
phong hàm
thiếu
tướng
năm
1948,
thượng
tướng
năm
1959
và
đại
tướng
năm
1974...”
(Thông
Tấn
Xă
Việt
Nam). |
Phải chăng người mà ông Lâm Lễ Trinh tưởng là Văn Tiến Dũng chính là Vơ Đông Giang, cũng là Trưởng Phái Đoàn CS Bắc Việt tại Tân Sơn Nhất, Sài-G̣n, vào Tháng Tư năm 1975, lúc đó gă ta là một cán bộ cao cấp mà chỉ mang cấp hiệu quân sự trung tá mà thôi.
LÊ XUÂN NHUẬN
CHÚ-THÍCH:
*Nguyễn Đ́nh Tuyến (“Những Biến Cố Lớn trong 30 Năm Chiến Tranh tại Việt Nam 1945-1975”, Đại Học Đông Nam, Houston, TX, USA, 1995, trang 39):
“Cuộc Trưng Cầu Dân Ư này là màn đạo diễn của Đại-tá Landsdale đă đóng vai tṛ quan trọng trong việc ủng hộ Thủ Tướng Diệm. Ở nhiều nơi trong thành-phố Saigon, số phiếu bầu cử cho ông Diệm bằng 130% con số cử tri (v́ binh sĩ của Lữ Đoàn Pḥng Vệ Phủ Thủ Tướng và Đoàn Viên Phong Trào Cách Mạng Quốc Gia của ông Diệm đă được phép bầu đi bầu lại nhiều lần).”
*Wikipedia, the free encyclopedia:
“on
October 26, 1955, in
a disputed
nationwide
referendum, the
people voted to
remove the emperor
Bao Dai as head of
state and elect Diem
the first President
of the Republic of
Vietnam.
When the referendum was held, Diem's troops guarded the polls and those who attempted to vote for the Emperor were assaulted. Diem's detractors say that the fraud was obvious. In Saigon, for example, Diem claimed more votes than there were registered voters in the entire area.” (tạm dịch: số phiếu đă bầu mà Thủ Tướng Diệm công bố th́ nhiều hơn tổng số cử tri đă ghi danh trong toàn khu vực).
*The
National Archive –
A Learning Curve:
http://www.learningcurve.gov.uk/
“When
the voters arrived
at the polling
stations they found
Diem's supporters in
attendance.
After the election Diem informed his American advisers that he had achieved 98.2 per cent of the vote. They warned him that these figures would not be believed and suggested that he published a figure of around 70 per cent. Diem refused and as the Americans predicted, the election undermined his authority.”
Ông Lâm Lễ Trinh trả lời Lê Chân Nhân (tức Lê Xuân Nhuận):
From: |
Lamletrinh@aol.com |
Date: |
Sat,
22 Oct
2005
18:01:40
EDT |
Subject: |
cam
on ve
nhung
diem bo
tuc cua
ong |
To: |