ÔNG NGÔ Đ̀NH DIỆM CÓ CẦN TIỀN KHÔNG?
đến bao giờ mới có? và có từ bao giờ?
Quư Vị muốn làm một việc ǵ, dù là công-tác từ-thiện, hoạt-động văn-hóa xă-hội, Quư Vị có cần tiền không?
Huống ǵ lănh-đạo một chính-quyền, trong một quốc-gia nghèo-yếu, giữa một t́nh-h́nh rối-reng, như Miền Nam Việt-Nam vào giữa năm 1954, Thủ-Tướng (rồi Tổng-Thống) Ngô Đ́nh Diệm có cần tiền không?
Vậy th́ câu hỏi là tiền ấy ở đâu mà ra? bao giờ mới có? Và khi đă bị tùy-thuộc vào tiền của người khác th́ ḿnh có c̣n "độc lập" hay không?
Xin nhắc một câu châm-ngôn trong giới tài-chính: “Ai chi tiền, người ấy chỉ-huy" (Who pays governs).
Sau đây là vài tài-liệu cho thấy t́nh-h́nh kinh-tế tài-chánh vào những năm đầu của thời Đệ-Nhất Cộng-Ḥa.
Theo Ông NGUYỄN HỮU HANH
(Phó giám đốc sở tín dụng Ngân hàng Trung ương ba nước Đông Dương; Tổng giám đốc Ngân hàng Quốc gia Việt Nam kiêm Tổng Giám Đốc Ngân Hàng Thương Tín và Cố vấn kinh tế tài chánh cho Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm):
... “Các ngân hàng Pháp từ-chối tài-trợ (Việt-Nam trong) việc nhập-cảng các mặt hàng chính-yếu từ mùa thu 1955.
Dự trữ ngoại tệ của Việt Nam vào lúc đó hầu như chỉ gồm toàn đồng Phật-lăng “nội địa” thu được từ mặt hàng cao su xuất cảng qua Pháp và gạo xuất cảng qua các thuộc địa Pháp ở châu Phi. Đồng Phật-lăng của chúng ta không hoán đổi được; mỗi năm Ngân hàng Quốc gia Pháp (Banque de France) chỉ cho chúng ta đổi một số lượng nhỏ lấy những đồng tiền hoán đổi được như đồng Đô-la Mỹ, đồng Bảng Anh, đồng Mác Đức hay đồng Yên Nhật. Đồng tiền Pháp cứ liên tục giảm giá. Cứ mỗi lần giảm giá hay chính phủ Pháp phá giá như vậy th́ chúng ta lại mất một tỉ lệ phần trăm trị giá ngoại tệ dự trữ. Như vậy tuy chúng ta đă giành được độc lập chính trị từ tay người Pháp năm 1955, nhưng trên b́nh diện tiền tệ th́ chúng ta vẫn c̣n là một thuộc địa của Pháp. (Có) sự bất b́nh đẳng trong hệ thống chi trả với Pháp, sự suy yếu của dự trữ ngoại tệ và sự hao hụt trị giá đồng tiền Việt Nam v́ liên hệ với hệ thống tiền tệ của Pháp. Hơn thế nữa, số vàng dự trữ của chúng ta (33 tấn rưỡi) mà quân Pháp lấy được từ tay quân Nhật sau khi Nhật bại trận năm 1945 đă bị chở về Pháp khi lính Pháp rút về nước năm 1955, và chúng ta không có vàng để hỗ trợ cho đồng tiền quốc gia kể từ lúc đó.
Đầu năm 1957 đồng Phật-lăng Pháp lại bị phá giá một lần nữa; (có) những mất mát to lớn trong dự trữ ngoại tệ do việc đồng tiền Pháp mất giá và phá giá nhiều lần gây nên. Tháng 6 năm 1957, đồng tiền Pháp sắp sửa bị phá giá một lần nữa, tôi vào gặp ông Diệm và khuyên ông nên rời bỏ khu vực đồng Phật-lăng Pháp. Đông Dương Ngân hàng (cuả Pháp), lúc bấy giờ vẫn c̣n nắm giữ một phần đáng kể cái quyền lực tài chánh của nó ở Việt Nam trong thời kỳ thuộc địa... . ” (Xem thêm 1)
(Trích từ cuốn hồi kư “Brushing the World Famous” [“Làm việc với các nhân vật danh tiếng thế giới”] của Nguyễn Hữu Hanh). (Xem Phụ Bản)
Ư Chính: Đến giữa năm 1957, nguồn tài+ngân của Đệ-Nhất Cộng-Ḥa vẫn c̣n nằm trong tay Pháp.
Theo
Linh-Mục CAO
VĂN LUẬN
(Cộng-sự-viên thân+tín của cố TT Ngô Đ́nh Diệm, cựu Viện Trưởng Viện Đại-Học Huế):
... “Vào
ngày mồng 3 Tết năm 1957...
theo thường lệ ông
Diệm ra Huế dự lễ giỗ cụ Khả.
Tôi đến chào ông tại nhà ông
Cẩn, và ngay đầu
câu chuyện ông
Diệm
nói:
...
ít hôm nữa tôi sẽ sai
một phái đoàn
ra đây để gặp cha, để thảo luận và
nghiên cứu các chi tiết cụ thể...
việc thành lập Đại học Huế...
Khoảng một tháng sau, một phái đoàn từ Sài G̣n ra gặp tôi...
Mấy
hôm lưu lại Huế, phái đoàn đi xem những cơ
sở đất đai có thể dùng làm Đại
học Huế, như ... ngân
hàng Đông dương vừa được chính phủ
mua lại ...
(trích
“BÊN
GỈNG LỊCH SỬ 1940–1965”
hồi kư của Linh-Mục Cao
Văn Luận)
Tức là măi đến năm 1957 ngân hàng Đông Dương (Banque de l’Indochine) của Pháp mới chịu bán (đóng cửa) chi nhánh ở Huế (các chi-nhánh trước, trụ-sở chính sau); sau đó đồng bạc Việt Nam Cộng Ḥa mới bắt đầu thoát khỏi hệ-thống tiền-tệ của Pháp (trước đó là tiền nằm trong tay Pháp).
Theo
kư-giả TÚ
GÀN
(tức
LỮ
GIANG, bút-danh
của Ông NGUYỄN
CẦN):
... “Ngày 26.5.1964, Đại Sứ Cabot
Lodge có
gởi cho Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ một văn thư,
trong đó có đoạn tŕnh như sau:
“Tướng (Nguyễn)
Khánh
nói với tôi ngày 25 tháng 5 rằng khi ông (Ngô
Đ́nh) Diệm
bị bắn ông
ta có trong tay một cái cặp chứa một triệu
đô la ‘loại tiền lớn nhất’...
.
(Trích
từ bài viết “Mặt
thật hàng tướng Big Minh”
của Tú Gàn
‒ Subject: Hang tuong Big Minh ‒ To:
lh_cuuquannhan_vnch@yahoogroups.com ‒
Date: Sunday, April 26, 2009, 1:55 AM)
Một triệu đô-la Mỹ ấy từ đâu mà ra? Sao lại bảo là Tổng-Thống Ngô Đ́nh Diệm thanh-liêm, thanh-bạch, không màng của-cải riêng tư?
Theo
ông NGUYỄN ĐỨC XÍCH
(Cựu
Tỉnh Trường Tỉnh Long An
dưới thời Đệ Nhất Cộng Ḥa):
Tổng
Thống thường hay gọi anh Xích
lên, trao cho số tiền lương tổng thống hàng
tháng và nói: "Cơm nước có người lo, tôi
không cần tiền tiêu, anh mang về xem dân nghèo th́ cho
họ".
Sunday,
October 4, 2009 11:43 PM
From:
"Nguyễn
Phúc Bảo Ân"
<hoabinhdanchutudovietnam@gmail.com>
T́nh
trạng khủng hoảng chính trị và xă hội
tiếp sau đó đă tạo nên một sự bất an
và rối loạn trong giới kinh doanh; tất cả các
mặt hàng nhập cảng chủ yếu bị dừng
lại, đe doạ nguồn cung cấp c̣n dễ bị
tổn thương của đất nước. Giá
cả tăng vọt và chợ đen nở rộ. Các ngân
hàng thương mại hầu hết do người Pháp
sở hữu, từ chối không chịu tài trợ
nhập cảng v́ muốn phá Diệm hơn là v́
những lư do kinh doanh. Những công ty Pháp đang thống
trị thị trường hàng nhập khẩu từ
chối không chịu mạo hiểm và lặng lẽ giao hàng
tồn kho cho những tay lái buôn Trung Hoa để đổi
lấy những món lời khổng lồ chuồi dưới
mặt bàn.
các ngân hàng Pháp từ chối tài trợ việc nhập cảng các mặt hàng chính yếu từ mùa thu 1955
Với một ê-kíp như vậy, Trần Hữu Phương làm Thống đốc Ngân hàng Quốc gia, Hà Văn Vượng Bộ trưởng Tài chánh, Mẫu Bộ trưởng Ngoại giao, cùng với phó Tổng thống Nguyễn Ngọc Thơ phụ trách kinh tế tổng quát, tất cả đều thiếu kiến thức tài chánh tiền tệ như vậy, tôi phải tự ḿnh nhận lấy trách nhiệm thiết lập một hệ thống tiền tệ tài chánh mới cho đất nước bằng cách cắt đứt tất cả những mối quan hệ lâu nay giữa đồng tiền Việt Nam và hệ thống đồng tiền Pháp, và thương lượng một mối quan hệ tiền tệ mới giữa Pháp và nước nhà.
Dự
trữ ngoại tệ của Việt Nam vào lúc đó
hầu như chỉ gồm toàn đồng Phật-lăng
“nội địa” thu được từ mặt hàng
cao su xuất cảng qua Pháp và gạo xuất cảng qua các
thuộc địa Pháp ở châu Phi. Đồng Phật-lăng
của chúng ta không hoán đổi được; mỗi
năm Ngân hàng Quốc gia Pháp (Banque de France) chỉ cho chúng
ta đổi một số lượng nhỏ lấy
những đồng tiền hoán đổi được
như đồng Đô-la Mỹ, đồng Bảng Anh,
đồng Mác Đức hay đồng Yên Nhật. Nước
Pháp đă trải qua một giai đoạn rối
loạn chính trị và bất an xă hội kéo dài, kèm theo những
khó khăn rất lớn về mặt kinh tế tài chánh,
và đồng tiền Pháp cứ liên tục giảm giá.
Cứ mỗi lần giảm giá hay chính phủ Pháp phá giá
như vậy th́ chúng ta lại mất một tỉ
lệ phần trăm trị giá ngoại tệ dự
trữ. Như vậy tuy chúng ta đă giành được
độc lập chính trị từ tay người Pháp năm
1955, nhưng trên b́nh diện tiền
tệ th́ chúng ta vẫn c̣n là một thuộc địa
của Pháp. Không ai trong chính phủ tỏ vẻ quan
tâm tới sự bất b́nh đẳng trong hệ
thống chi trả với Pháp, tới sự suy yếu
của dự trữ ngoại tệ và sự hao hụt
trị giá đồng tiền Việt Nam v́ liên hệ
với hệ thống tiền tệ của Pháp. Hơn
thế nữa, số vàng dự trữ của chúng ta (33
tấn rưỡi) mà quân Pháp lấy được
từ tay quân Nhật sau khi Nhật bại trận năm
1945 đă bị chở về Pháp khi lính Pháp rút về nước
năm 1955, và chúng ta không có vàng để hỗ trợ
cho đồng tiền quốc gia kể từ lúc đó.
Tháng
11/1956 sau khi đă hoàn tất việc tổ chức và
sắp xếp lại Ngân hàng Quốc gia, tôi quyết
định tiến công vào các vấn đề đă ám
ảnh tôi hơn một năm qua: sự cần thiết
phải thương lượng một hiệp định
tiền tệ mới với Pháp, sự cần thiết
phải chuyển số dự trữ bằng đồng
Phật-lăng Pháp của chúng ta qua các đồng
tiền hoán đổi được để tránh
bị hao hụt thêm nữa trị giá dự trữ
ngoại tệ của chúng ta, sự cần thiết
phải thu hồi số trữ kim đang nằm ở Ngân
hàng Quốc gia Pháp, sự cần thiết phải đ̣i
lại số nợ của Ngân Khố Pháp và sự
cần thiết phải cải thiện mối quan hệ
tiền tệ, tài chánh với Pháp để đ̣i
hỏi viện trợ kinh tế tài chánh của họ;
đó là những mục đích chính của Việt Nam
trong khi đối thoại với nước Pháp. Sau khi thông
báo với Tổng thống Diệm, tôi đă đi Pháp
một chuyến để viếng thăm Ngân hàng
Quốc gia Pháp và Quai de Rivoli, tức Bộ Tài chánh Pháp, và
bắt đầu thăm ḍ quan điểm của người
Pháp về các vấn đề này. Tôi nghĩ rằng
với tư cách là cố vấn của Tổng thống,
với sự am hiểu vấn đề và nhiệt tâm
phục vụ đất nước, tôi có thể đạt
được một sự đáp ứng nào đó
từ phía nhà cầm quyền Pháp. Tôi đă nhầm. Tôi
cần phải có được sự uỷ quyền
của Tổng thống Diệm. Nhà cầm quyền Pháp
biết rơ rằng Diệm tập trung mọi quyền bính
trong tay ông, biết tôi là người cố vấn tin
cẩn của ông trong lănh vực kinh tế tài chánh, nhưng
họ không được thông báo chính thức về
chuyến viếng thăm và công cán của tôi. Điều
này chỉ được thực hiện về sau qua toà
đại sứ Pháp ở Sài G̣n.
Đầu
năm 1957 đồng Phật-lăng Pháp lại bị phá
giá một lần nữa; và một lần nữa không ai
trong chính phủ tỏ vẻ quan tâm tới những
mất mát to lớn trong dự trữ ngoại tệ do
việc đồng tiền Pháp mất giá và phá giá
nhiều lần gây nên. Tháng 6 năm 1957, cảm thấy
được đồng tiền Pháp sắp sửa
bị phá giá một lần nữa, tôi vào gặp ông
Diệm và cảnh giác ông vụ hao hụt mất mát
dự trữ ngoại tệ đang lăm le xảy đến.
Tôi khuyên ông nên rời bỏ khu vực
đồng Phật-lăng Pháp, có sự thoả
thuận hay không có thoả thuận với Pháp cũng
được. Nhưng trước khi dùng tới biện
pháp cuối cùng này, chúng ta nên thương lượng
để đạt được một hiệp định
mới giữa hai quốc gia. Tôi nói với ông Diệm
rằng ông phải để tôi đi Paris để nêu
những vấn đề này và để bắt đầu
thương lượng một thoả ước tiền
tệ mới với nước Pháp. Tôi mô tả chi
tiết những vấn đề đang tồn đọng
giữa hai quốc gia. Ông Diệm lắng nghe một cách
cẩn thận đoạn bảo tôi khởi hành càng
sớm càng tốt để thực hiện cái công
việc khổng lồ như kiểu Hercules trong thần
thoại đó. Nhưng nh́n vào mắt ông, tôi có thể
thấy là tận đáy ḷng ông, ông không tin là tôi có
thể một ḿnh làm nổi công việc to tát ấy, không
tin tôi có thể gặp một nhân vật nào đó đủ
quyền lực và uy tín chính trị ở Pháp để
thực hiện sự nhượng bộ đầu tiên và
hết sức quan trọng cho một nước thuộc
địa cũ. May mắn cho đất nước và cho
chính tôi, tôi đă gặp nhân vật ấy ở Bộ
trưởng Tài chánh Pháp Antoine Pinay.
Những
sự kiện bước đầu chứng tỏ là ông
Diệm đă sai lầm, v́ vậy ông ủng hộ tôi
nhiều hơn nữa và tin tôi nhiều hơn nữa khi tôi
hoàn toàn lao ḿnh vào các cuộc thương lượng
với các cấp thẩm quyền Pháp, đặc biệt
là khi tôi tiếp xúc trực tiếp và thảo luận
trực tiếp với ông Antoine Pinay. Được vũ
trang bằng sự uỷ quyền chính thức của
Tổng thống Diệm, và được tăng thêm
sức mạnh nhờ ḷng tin cậy của ông, tôi qua Pháp
và viếng thăm nhiều lần Ngân hàng Quốc gia Pháp
và Bộ Tài chánh Pháp. Lần này các viên chức nhà nước
Pháp đă nhận được thông báo chính thức
về chuyến viếng thăm của tôi qua toà đại
sứ Pháp ở Sài G̣n. Họ tiếp đón tôi rất
nồng hậu, nhưng không có ai trong chính quyền Pháp
tỏ vẻ muốn dấn thân vào những cuộc
thảo luận quan trọng như vậy. Đây không
phải là một vấn đề kỹ thuật
đơn thuần. Đây là một vấn đề chính
trị hết sức phức tạp và hết sức gai góc,
bởi v́ đây sẽ là lần đầu tiên mà nước
Pháp thương thuyết về một hiệp ước
tiền tệ với một nước thuộc địa
cũ: bất cứ một nhượng bộ nào đối
với Việt Nam cũng sẽ bị các nước
thuộc địa cũ và các nước trong Liên
hiệp Pháp ganh tị và đ̣i hỏi cho chính ḿnh, nó
đánh dấu bước khởi đầu của
những thay đổi lớn lao trong hệ thống
tiền tệ của Pháp. Cần phải có một con người
có quyền lực chính trị to lớn và có rất
nhiều can đảm để phát động những bước
đi quan trọng như vậy.
Rất
may là không bao lâu tôi đă t́m ra con người ấy.
Trong thời gian ở Paris, tôi thường lui tới
gặp gỡ bạn bè cũ trong giới ngân hàng, hy
vọng sẽ t́m được một ai đó có
thể giới thiệu tôi với một nhân vật chính
trị như vậy. Tôi tṛ chuyện nhiều lần
với viên phó Tổng Giám đốc Đông Dương
Ngân hàng, ông René Bousquet, và chúng tôi mau chóng trở thành
bạn thân v́ có khá nhiều điểm tương đồng.
René Bousquet đă là Thứ trưởng Bộ Nội
vụ khi mới 35 tuổi. Ông đă bắt đầu
một sự nghiệp sáng chói ở cái tuổi mà
những chính trị gia và viên chức nhà nước lăo
thành coi là c̣n quá trẻ. Khi ông biết rằng tôi
được bổ nhiệm làm Tổng Giám đốc
Ngân hàng Trung ương và Tổng Giám đốc Ngân hàng
Việt Nam Thương tín, đồng thời là cố
vấn Tổng thống ở tuổi 31 th́ ông nh́n
thấy nơi tôi h́nh ảnh xa xưa của chính ông
những năm 40, và ông cũng thèm muốn được
như tôi bởi v́ mọi hoàn cảnh đều rất
thuận tiện cho sự nghiệp của tôi, trong lúc các
biến cố năm 1945 lại đột ngột thay
đổi sự nghiệp của ông. René Bousquet chỉ
quen biết ông Antoine Pinay một cách gián tiếp, v́ ông thân
với hai người phụ tá của Pinay. Ông Pinay đă
được tướng De Gaulle bổ nhiệm giữ
chức Bộ trưởng Tài chánh vào đầu năm
1957, nhưng không như các vị Bộ trưởng Tài
chánh trước kia, ông tham gia chính phủ với
tiếng tăm lừng lẫy của một con người
hết sức trung thực, rất can đảm và đầy
quyền lực, một người mà nước Pháp
rất cần để sắp xếp lại nền kinh
tế tài chánh ốm yếu của nó.
René
Bousquet lắng nghe bài diễn thuyết chỉ trích dài
dằng dặc của tôi về mối quan hệ tài chánh
bất công và bất b́nh đẳng giữa Pháp và
Việt Nam và về hệ thống tiền tệ lỗi
thời, không thích hợp, mà nước Pháp đă áp
đặt lên đất nước chúng tôi. Mặc dù các
ư tưởng của tôi không hợp với các quyền
lợi ích kỷ của Đông Dương
Ngân hàng, lúc bấy giờ vẫn c̣n nắm giữ
một phần đáng kể cái quyền lực tài chánh
của nó ở Việt Nam trong thời kỳ thuộc
địa, René Bousquet vẫn lắng tai nghe một cách
đầy thiện cảm, bởi v́ vào thời ông, ông cũng
đă phục vụ lợi ích của nhân dân và vẫn c̣n
giữ nguyên ư thức chính trị ấy mặc dù ông
đang ẩn náu trong một tổ chức phi chính trị.
C̣n tôi th́ có cảm giác rơ rệt rằng ông có thể
giúp đỡ tôi rất nhiều trong công việc thương
thuyết, nên tôi yêu cầu Ngân hàng Quốc gia kư thác
một tài khoản mới vào Đông Dương Ngân hàng
để tăng thêm uy tín của ông và để ông có
thể giúp đỡ tôi mà không phải tỏ ra đi ngược
với quyền lợi cơ quan của ông một cách quá
đáng. René Bousquet hứa sẽ yêu cầu hai người
bạn ông sắp xếp cho tôi một buổi gặp
gỡ với ông Antoine Pinay.
Trong khi tôi đang ṃ mẫm ḍ đường trong các hệ thống chính trị và tài chánh rối rắm của nước Pháp, th́ một người nào đó nói với ông Diệm rằng việc gởi tôi, một tay Tổng Giám đốc quèn, qua Paris để thực hiện một thoả ước tiền tệ phức tạp với nước Pháp, chỉ tốn thời gian vô ích, và tôi không thể nào t́m được một nhân vật Pháp đủ quan trọng và đủ quyền lực để nói chuyện, chứ đừng nói là thương lượng – sau này tôi biết người đó là vị Bộ trưởng phủ Tổng thống, anh ta đă nói những lời này với Nhu, em của Tổng thống Diệm. Ông Diệm bèn gởi điện cho toà đại sứ ở Paris, biểu chuyển cho tôi một thông điệp ra lệnh tôi quay về nước ngay. Nhưng một người em của ông Diệm, Ngô Đ́nh Luyện, người đang làm đại sứ nước Anh, lúc ấy t́nh cờ có mặt ở Paris. Tôi tới gặp Luyện và kể cho anh ta nghe tất cả công việc móc nối của tôi. Luyện khuyên tôi cứ ở lại để tiếp tục công việc và anh sẽ gọi điện cho Tổng thống Diệm ngay lập tức. Nhưng tôi vẫn cứ rời Paris bay về nước với ư nghĩ phải đương đầu với Diệm và những kẻ phá rối tôi một lần chót cho xong (Trở Lên).