PHẢN-BỘI ÂN-NHÂN

 

 

          Ông Ngô Đ́nh Diệm cầm nắm chính-quyền giữa một t́nh-thế bấp-bênh, nên mỗi nhân-vật cộng-tác với ông xuất-thân từ giới nào (chính-đảng, giáo-phái, trí-thức, khoa-bảng, nhân-sĩ -- kể cả binh-sĩ, nông-dân, v.v...) đều mặc-nhiên là đại-diện cho giới ấy, đem hết tài sức đứng ra giúp ông xây-dựng sự-nghiệp từ những ngày đầu cho nhà Ngô.  Họ là ân-nhân của ông.

          Nhưng rồi nhiều người đă lần-lượt bị ông phản-bội lại lư-tưởng, niềm tin, nhiệt-t́nh và công-sức của họ.  Kết-quả là có kẻ bị ông thanh-toán, có người tự t́m đường thoát thân.

 

 

Theo Ông LÂM LỄ TRINH

(Bộ Trưởng Bộ Nội Vụ dưới thời Ngô Đ́nh Diệm):

 

          ... Sihanouk biết người viết định cư ở Orange County. Ông mời chúng tôi dùng cơm để hàn huyên tại tư gia một sĩ quan hầu cận bên Long Beach.

          Sihanouk c̣n tiết lộ chính ông đă ra lệnh năm 1955 cho viên xử lư thường vụ Ṭa Đại sứ Miên Sàig̣n lấy xe mang bảng số ngọai giao chở bí mật bạn ông là cựu Bộ trưởng Nôi vụ kiêm Bộ trưởng Phủ Tổng thống Nguyễn Hữu Châu ra khỏi Viêt Nam, đưa về Nam Vang và từ đó, ông Châu lưu vong qua Pháp với một sổ thông hành ngoại giao Cam-bốt. Luật sư Châu bị thất sủng v́ xích mích về chuyện gia đ́nh với người anh em cột chèo là Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu.... (Iheo “Nhân Vật Chí của Chính Đạo th́ là vào ngày 25-2-1958, và cũng có lư-do là bất-măn bởi “Diệm đang mất dần sự ủng-hộ của dân chúng [FRUS, 1958-1960, I:15-6] - LXN).

(Trích từ bài viết Cuộc Đấu Trí Sihanouk - Ngo Dinh Nhu của Lâm Lễ Trinh, do <yen_ vlink@ yahoo. com> phổ-biến trên diễn đàn Nuoc_VIET ngày 16 Dec 2006)

 

 

Theo Ông NGUYỄN HỮU HANH

(Tổng giám đốc Ngân hàng Quốc gia Việt Nam và Cố vấn kinh tế tài chánh cho Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm):

 

        ... “Tổng thống Diệm đă hỏi ư kiến tôi trên tất cả các vấn đề kinh tế, tài chánh và tiền tệ.  Là người đại diện cho cá nhân ông, tôi đă cầm đầu những cuộc thương thuyết với Pháp, Mỹ, Nhật và các nước khác.  Trong một vài trường hợp, sau khi tôi đă kết thúc những cuộc thương lượng bí mật và quan trọng, giải quyết các vấn đề và thu được những kết quả mong muốn, ông Diệm sẽ bổ nhiệm một phái đoàn chính thức, nhưng tôi vẫn được yêu cầu luôn luôn ở bên cạnh để can thiệp trong trường hợp có khó khăn giữa hai phái đoàn.  Điều này đă xảy ra trong vụ kư kết thoả ước với phái đoàn Pháp trong dịp Thủ tướng Pháp Antoine Pinay qua thăm Tổng thống Diệm....

Cố gắng tŕnh bày sự thật cho Tổng thống, chống lại đám cận thần xu nịnh....

Phản kháng Ngô Đ́nh Nhu, người em quyền uy của Tổng thống Diệm....

Cho tới năm 1962, tôi bất đồng ư kiến mạnh mẽ với ông (Tông Thống Diệm) và tôi từ chức....”

(Trích từ cuốn hồi-kư Brushing the World Famous (Làm việc với các nhân vật danh tiếng thế giới”) của Nguyễn Hữu Hanh)

 

 

Theo Tiến-Sĩ NGUYỄN Đ̀NH TUYẾN

(Giáo sư Đại Học Việt Nam Hoa Kỳ):

 

        ... Ngày 20 tháng 9 năm 1954

Mới hơn 2 tháng, Nội Các Thủ Tướng Diệm gồm có 15 Bộ Trưởng th́ có 9 Bộ Trưởng từ chức.  Ông Diệm cải tổ Nội Các bằng cách bổ nhiệm các bạn ông và bà con của ông vào các chức vụ Bộ Trưởng như ông Trần Trung Dung - Bộ Trưởng Phụ Tá Quốc Pḥng - là người đă lấy cháu gái của ông....

(Trích từ cuốn sách Những Biến Cố Lớn trong 30 Năm Chiến Tranh tại Việt Nam (1945-1975), trang 31) của Nguyễn Đ́nh Tuyến)

 

 

Theo Bác-Sĩ TRẦN NGƯƠN PHIÊU:

 

        ... “Nhiều việc làm về sau lại làm cho giáo dân Ḥa Hảo đinh ninh thêm, gán cho ông Ngô Đ́nh Diệm là người thất tínđă thủ tiêu hoặc trù đập sau này những nhân vật từng có công ủng hộ ông, khi ông trở về nước làm Thủ tướng năm 1955 như các ông Nguyễn Bảo Toàn, Nhị Lang, Vũ Tam Anh, Hồ Hán Sơn, Trần Văn Ân, Nguyễn Thành Phương.... Đặc biệt ông Nguyễn Bảo Toàn, một nhà ái quốc đă từng bôn ba tranh đấu thời thực dân Pháp, tuy ông không phải thuộc giáo dân Ḥa Hảo nhưng đă được Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ tín nhiệm trong chức vụ Tổng Bí Thơ đầu tiên của Dân Xă Đảng. Mật vụ của Ngô Đ́nh Nhu đă bí mật bắt Nguyễn Bảo Toàn, bỏ vào bao bố, cột vào trụ xi măng và xô nhận ch́m thân xác ở sông Nhà Bè.

Khi Bảo Đại từ Cannes gởi liên tiếp hai công điện ngày 28-4 và 30-4-1955 để triệu hồi Ngô Đ́nh Diệm, ông Diệm đă không tuân hành, chính nhờ có Hội nghị các 18 Chính đảng và 29 Nhân sĩ miền Nam ngày 29-4-1955 do Nguyễn Bảo Toàn chủ tọa đă đưa đến Quyết định: Truất phế Bảo Đại, giải tán chánh phủ Diệm và ủy nhiệm Ngô Đ́nh Diệm thành lập Chánh phủ Cách Mạng Lâm Thời, tổ chức tổng tuyển cử. Ông Diệm về sau đă trở thành Tổng Thống, chế độ Cộng Ḥa đă được thành h́nh phần lớn là do Hội nghị ủng hộ ông Diệm này, do Nguyễn Bảo Toàn chủ tọa.

V́ e ngại uy tín có thể lấn lướt của Nguyễn Bảo Toàn nên Ngô Đ́nh Nhu đă nhẫn tâm bí mật thủ tiêu người đă giúp thành lập nền Đệ Nhất Cộng Ḥa ở miền Nam. Cũng tại khúc sông Nhà Bè này, vào khoảng tháng 10 năm 1962, các thủ hạ thân tín của Ngô Đ́nh Nhu như Đào Quang Hiển, cũng đă lập lại việc thủ tiêu tàn ác tương tự, với 4 cán bộ cao cấp của bộ tham mưu Tổ Đ́nh Ḥa Hảo được phái lên Sài G̣n để tham dự một phiên họp. Phái đoàn cùng đi chung trong một xe Ford Vedette số NBI-010 của Đức Ông Huỳnh Công Bộ và đă bị mất tích. Bà dân biểu Ḥa Hảo Long Xuyên đương thời là Nguyễn Kim Anh đă đến gặp Ngô Đ́nh Nhu để nhờ điều tra tông tích các cán bộ Ḥa Hảo mất tích, không đến Sài G̣n họp.... Bà Kim Anh sau đó đă đến gặp các chức sắc Tổng Nha Cảnh Sát ở đường Nguyễn Trăi.... Khi ra về, đứng chờ xe trước cửa Tổng Nha, t́nh cờ bà chợt nhận dạng ra chiếc xe Vedette của phái đoàn Ḥa Hảo đă dùng, đang chở nhân viên cảnh sát ra cổng, có lẽ là để đi ăn trưa! (Người viết bài có được tài liệu về việc này, do bà Nguyễn Kim Anh chính thức thuật lại). Việc phát giác này về sau đă đưa đến phiên xử trước ṭa án Đại h́nh Sài G̣n các tay sát nhân, sau khi nhà Ngô bị đảo chánh. Các thủ phạm này thú nhận đă thi hành chỉ thị của Ngô Đ́nh Nhu. Khưu Văn Hai và các bị can đă khai là Đào Quang Hiển đă ra lịnh cho họ thủ tiêu các cán bộ Ḥa Hảo. Họ đă siết cổ, cột xác vào trụ xi măng và quăng giữa sông Nhà Bè. Đại tá Tổng Giám đốc Cảnh sát Nguyễn Văn Y đă vào tù trong vụ án này...”

Houston, Texas, 20/10/2005

(Trích từ Subject: Tham luận: “Ba Cụt, loạn tướng hay anh hùng” của BS Trần Ngươn Phiêu – From: Be Ta <tabe 1964@ gmail.com> Date: 2010/3/21)