NGÔ Đ̀NH CẨN*
CỐ VẤN CHỈ ĐẠO CÁC ĐOÀN THỂ
CAO TRUNG HẢI
(CAO NGUYÊN, TRUNG NGUYÊN & HẢI NGOẠI)
Theo
ông NGUYỄN HỮU HANH
(cựu cố vấn Kinh Tế Tài Chánh của TT Ngô Đ́nh Diệm):
“...
Tôi từ chối không vào Đảng Cần lao của ông
Nhu, tôi cũng không chịu bỏ “đạo” Khổng
của tôi, để vào đạo Thiên chúa như
một số tướng lănh và nhân viên chính phủ khác.
Tôi cũng không phải chạy theo hầu
đức cha Ngô Đ́nh Thục, hay hàng
năm ra Huế “hầu” cậu Cẩn, như một
số các bộ trưởng, và tướng lănh.
Tôi
hoàn toàn độc lập, nên tôi chỉ làm việc theo công
tâm của tôi, là phục vụ đất nước và
dân chúng. Không ai bắt buộc tôi làm việc ǵ trái
với lương tâm của tôi được. V́
vậy mà tôi đụng chạm rất nhiều với những
người chạy theo nịnh bợ
ông Diệm, ông bà Nhu, ông Thục, ông
Cẩn...
Và khi tôi bất đồng ư kiến với ông (Ngô Đ́nh Diệm), tôi không ngần ngại xin từ chức, mặc dầu ông không muốn tôi ra đi bỏ ông, ông không muốn mất sự cộng tác của tôi, như năm 1962 khi tôi thấy những người nịnh bợ bao vây ông, làm ông mất hết sự sáng suốt và ông không c̣n thấy rơ t́nh thế đất nước nữa.”
(Trích từ cuốn sách hồi-kư “Làm Việc với các Chuyên Gia Quốc-Tế” của Nguyễn Hữu Hanh)
Theo ông TRẦN HỒNG HÀ
(tác-giả sách hồi-kư):
Chín
Hầm của Lănh Chúa Miền Trung Ngô Đ́nh Cẩn
Alle
4 meldinger i emnet - vis som tre
Fra:
Tran Ha - vis profil
Dato:
Ons 10 Jan 2007 22:58
E-post: “Tran Ha” <tranhongha20...@yahoo.com>
Grupper:
soc.culture.vietnamese
Ikke
rangertRangering:
vis
alternativer
Svar | Svar til forfatter | Videresend | Skriv ut | Enkeltmelding | Vis original | Rapporter misbruk | Finn meldinger av denne brukeren
“Từ hầm tra ở ngay giữa đường cho tới hầm giam, chỗ nào cũng ẩm ướt, xông lên một mùi hôi thúi nặng nề khó chịu…
Tất cả có chín cái hầm. Mỗi cái có từ hai mươi đến bốn mươi xà lim. Muốn vào hầm chỉ có một cái cửa duy nhất. Tàn nhẫn nhất là cả chín cái hầm dành giam hàng mấy trăm người, bọn Cẩn chỉ để một lỗ thông hơi…
Sàn xà lim ẩm thấp và do đấy, chúng tôi thấy có những viên gạch. Có lẽ nạn nhân dùng để gối đầu hoặc ngồi lên đó mà ngủ. Mỗi xà lim dài độ 1m50, rộng 60 phân và cao chừng 1m50, bên trên là những chấn song sắt, trên nữa là nóc hầm, ngăn đôi các xà lim là một cửa cây, giữa là một hành lang dài và hẹp. ...”
(Trích từ cuốn sách “Chín Năm Máu Lửa Dưới Chế Độ Gia Đ́nh Trị Ngô Đ́nh Diệm”, Sài G̣n, 1964, trang 287-288)
Theo kư-giả LỮ GIANG
(tức Tú Gàn, Nguyễn Cần):
“... Tướng Trần Văn Đôn kể lại, lúc 4 giờ chiều ngày 2.11.1963 Đại Sứ Cabot Lodge đến thăm Tướng Dương Văn Minh và cho biết ông Trần Quốc Bữu (nhân viên CIA) là người của Tổng Liên Đoàn Lao Công Việt Nam... hiện đang bị Hội Đồng Cách Mạng bắt giữ. Ông yêu cầu thả ông Bửu ra. Tướng Đôn nhờ Tướng Đính điều tra. Tướng Đính cho biết ông Trần Quốc Bửu bị hai sĩ quan chiến tranh chính trị bắt v́ lầm ông Trần Quốc Bửu với ông Nguyễn Văn Bửu, một người kinh tài về hằng hăi cho ông Ngô Đ́nh Cẩn!...
Dược Sĩ Nguyễn Cao Thăng, Chủ Tịch
Hội Đồng Quản Trị hăng OPV, một hảng
sản xuất và nhập cảng duợc phẩm... OPV là
chữ viết tắt của những chữ “Office
Pharmaceutique du Vietnam”, một công ty dược phẩm
của người Pháp tại Sài
G̣n, được ông Ngô
Đ́nh Cẩn giao cho Dược Sĩ Nguyễn
Cao Thăng
đứng tên sang lại vào khoảng năm 1955 khi Pháp rút
ra khỏi Việt Nam, nên được dư luận coi là
tổ chức kinh tài của Đảng Cần Lao...”
(Trích từ bài viết Lại Chuyện Tản Mạn của ông Lữ Giang đăng trên diễn-đàn Thao Luan - Thursday, August 21, 2008 6:03 PM - From: “Lu Giang” <lugiang 2003@yahoo.com>
Kinh tài hàng-hải, kinh tài dược-phẩm... đều được thực-hiện cho Ngô Đ́nh Cẩn và do Ngô Đ́nh Cẩn giao cho.
Theo luật-sư HOÀNG DUY HÙNG
(Nhà văn, nhà báo, nhà hoạt động cộng đồng):
<<Ông Ngô Đ́nh Cẩn, người không chính-thức giữ một chức-vụ ǵ trong chính-quyền, nhưng lại là “lănh-chúa” của Miền Trung Việt-Nam... Thế nhưng ông ấy cũng đă lạm-dụng quyền-hành tỉ như chiếm giữ độc-quyền trong nhiều lănh-vực kinh-doanh, bắt giam nhiều phần-tử đối-lập chính-trị mà không hề xét xử.>>
(Trích và lược dịch từ tác-phẩm “A Common Quest For Vietnam's Future, a brief of Vietnam War, the First and Second Republic of Vietnam” [Cùng T́m Tương Lai cho Việt Nam, tóm lược Chiến Tranh Việt Nam, hai nền Đệ-Nhất và Đệ-Nhị Cộng-Ḥa] của Hoàng Duy Hùng)
Theo
nhà văn HOÀNG LONG HẢI:
“... Thật ra, chuyện anh em nhà họ Ngô c̣n là chuyện đời tư ǵ nữa. Cuộc sống, cách sống của họ đă có ảnh hưởng trên biết bao nhiêu người, làm cho người khác vui, buồn, sướng, khổ... thậm chí cả điêu đứng, không chỉ ở Huế mà trên toàn bộ miền Nam Việt Nam khi anh em họ Ngô cầm quyền cai trị miền Nam. Tôi muốn nói rơ là cả mấy anh em cai trị miền Nam Việt Nam, không phải chỉ có một ḿnh ông Ngô Đ́nh Diệm, tổng thống, mà kể cả cậu Cẩn, “lănh chúa miền Trung” và cả nhà tu hành Ngô Đ́nh Thục, tổng giám mục. ...
Bởi bà cả Lễ tiếp tục làm nghề thầu khoán của chồng nên lắm chuyện thương tâm xảy ra ở Huế, khi nhà Ngô bắt đầu cầm quyền.
Trước 1955, những công việc thầu xây dựng, không nghe nói có chuyện ǵ xảy ra, mặc dù người làm nghề thầu khoán cũng đông. Sau khi ông Ngô Đ́nh Diệm làm tổng thống rồi, nhứt là sau khi ông Ngô Đ́nh Cẩn làm “Cố vấn Chỉ đạo miền Trung” (Đă là cố vấn mà c̣n chỉ đạo. Cố vấn th́ không có quyền. Chỉ đạo th́ có quyền. Như vậy, đă cố vấn mà c̣n chỉ đạo th́ ư nghĩa nó ra làm sao nhỉ?) th́ việc mới sinh sự ra. ... Ông NB không thầu nhiều công tŕnh như trước kia nữa. Vài ba ông thầu khoán khác th́ chuyển vào Qui Nhơn và Nha Trang, hoặc lên Pleiku. Ông Trương Đ. Ph. coi như “sạt nghiệp”, c̣n ông nhà thầu Nguyễn Đắc Phương th́ “nhảy lầu tự tử”. ... Những tay chân của bà cả Lễ th́ lên như diều. “Ông Ng. thần bếp”... xây nhà mới, sắm xe hơi, v́ là “con nuôi bà cả Lễ”. Nhiều người mau giàu, “phất” nhanh quá nên thiên hạ lắc đầu, lè lưỡi.
“... Một người em chồng của bà cả
Lễ (“bà cả Lễ” là Ngô
Thị Hoàng, con của ông Ngô Đ́nh
Khả, lấy chồng là Nguyễn
Văn Lễ tức “ông cả Lễ” làm nghề
thầu khoán), cũng nổi tiếng, là ông chủ tàu Nguyễn
Văn Bửu. Trong mấy năm chiến tranh, Nam
Nghĩa B́nh Phú (Quảng-Nam, Quảng-Nghĩa, B́nh-Định,
Phú-Yên) là vùng Việt Minh nên việc vận chuyển hàng
hóa từ Saigon ra miền Trung và
ngược lại phải dùng đường biển. Ông
Nguyễn Văn Bửu, em ông
cả Lễ, làm chủ một đội tàu chuyên
chở hàng hóa trên con đường biển này. Công
việc làm ăn cũng phát đạt.
Bỗng
xảy ra vụ buôn gạo chở ra Bắc, thường
gọi là vụ Ưng Bảo Toàn.
Ngoài Bắc thiếu gạo, thường phải mua gạo từ miền Nam chở ra mới đủ ăn. Năm 1956, 1957, ngoài Bắc, tuy Việt Cộng đă cai trị, vẫn thiếu gạo nên phải mua gạo miền Nam chở ra. Dĩ nhiên, việc buôn bán nầy phải lén lút, chở lậu.
Gạo
người ta đồn, chỉ là đồn thôi,
chở bằng tàu của hăng tàu Nguyễn
Văn Bửu. Người đứng ra lo việc buôn
gạo chở ra bán cho miền Bắc là ông Ưng Bảo Toàn, giám đốc nha Kinh tế
Trung nguyên Trung phần. Ông Toàn
bị bắt, bị đưa ra ṭa rồi bị đày
ra Côn Đảo.
Việc
buôn gạo này, theo dư luận, là của Cậu (ông Ngô
Đ́nh Cẩn), nhưng dĩ nhiên phải có người
chịu tội thay cho Cậu chớ. Tội ấy là
tội “tư thông với địch”, nặng lắm.
Những người, theo dư luận là người
của Cậu, cũng chẳng “bị” ǵ cả. Nhưng
có một điều, tôi biết rơ, th́ người
ngồi chánh án xử vụ này là ông thẩm phán Thân
Trọng Th. Một người bạn tôi là cháu kêu
ông Th. bằng chú ruột, nói: “Xử xong, ông Th. dọt
lẹ vô Saigon. Ở lại Huế, ông ta sợ”. Một
thẩm phán như ông, nếu có sợ th́ chỉ sợ
Cậu hay sợ tay chân của Cậu mà thôi. Chỉ
một chút xíu đó thôi cũng thấy vụ gạo này
có điều mờ ám, khó hiểu. Việc Cậu bán
gạo ra Bắc, ai mà biết, ngoại trừ mấy tay
Xịa (CIA). Xịa biết nên mới sinh chuyện. Tôi
chỉ ghi lại đây dư luận Huế về
việc họ gọi là “Vụ gạo Ưng
Bảo Toàn”. Độc giả muốn
biết rơ hơn, xin đọc phần phụ
lục sau đây, tôi trích lại ở báo Đất
Việt.
Phụ
Lục:
“TỆ
TRẠNG THAM NHŨNG
...
Nhưng trong khi chính sách bài trừ tham nhũng, bài trừ
tệ đoan xă hội đang như một luồng sinh
phong thổi khắp trời Nam th́ một tiếng sét
dữ dội nổ ra từ Cố Đô Huế
năm 1956 làm chấn động niềm tin mà mọi người
đang đặt nơi chế độ của chí sĩ
Ngô Đ́nh Diệm: đó là
vụ buôn lậu hàng ngàn tấn
gạo ra Bắc Việt do chính hai người em
của Tổng Thống là bà Cả
Lễ và ông Ngô Đ́nh Cẩn
chủ trương. Vụ tiếp tế gạo cho Bắc
Việt ngụy trang dưới h́nh thức buôn lậu này
bị Ṭa đại sứ Mỹ phát giác và thông báo cho
ông Diệm nên ông không thể
dấu nhẹm được, và đành phải
đưa nội vụ ra ṭa. Nhưng thay v́ hai người
em của ông Diệm phải hoàn toàn
chịu trách nhiệm trước pháp luật th́ họ
đă khôn khéo bắt một thuộc hạ thân tín
của họ là ông Bùi Quang Sơn,
Phó Tỉnh trưởng Quảng Nam, ra làm vật tế
thần. V́ Mỹ đă biết rơ nội vụ và v́ ông
Diệm mới cầm quyền cho nên
ông Diệm ra lệnh phải thẳng tay trong việc xét
xử. Ṭa kết án ông Bùi Quang Sơn
12 năm khổ sai. Tại Huế,
ông Ngô Đ́nh Cẩn không ngờ
ông Sơn bị án quá nặng làm
mất luôn cả sự nghiệp, lại sợ v́ vậy
mà ông Sơn có thể uất
ức khai ra chính phạm nên ông Cẩn
vội vă năn nỉ ông anh Tổng Thống. Trước
áp lực của người em và dù án
lệnh đă chính thức thành văn, ông Diệm
cũng bắt Ṭa phải xử lại.
Nhờ đó, từ cái án khổ sai 12 năm, ông Bùi
Quang Sơn chỉ c̣n bị sáu tháng tù treo. Chỉ
tội nghiệp cho ông Trần Văn
Mẹo bị mất chức Bộ trưởng Kinh
tế và ông Ưng Bảo Toàn
bị đày ra Côn Đảo cho đến cách mạng
1-11-1963 thành công mới được trả tự do.
Và
đây lại c̣n là điều tàn ác của anh em ông Diệm.
Số là sau khi ông Bùi Quang Sơn
bị Ṭa án phạt 12 năm khổ sai, để cứu
vớt thuộc hạ ḿnh, ông Ngô Đ́nh
Cẩn bèn nói với ông Diệm
là chính ông Ưng Bảo Toàn,
Tổng giám đốc Nha Kinh tế, mới là thủ
phạm. Ông Cẩn tráo
trở bằng cách dùng những bao gạo trống
của Bộ Kinh tế mang nhăn hiệu E.N. (Économie Nationale)
để chứng minh rằng chính ông Toàn
bán gạo cho Việt Cộng trong lúc ông Toàn
là người miền Nam vốn xa lạ với miền
Trung, vốn không có liên hệ nhân sự nào tại
miền Trung để có thể âm mưu làm những
việc phi pháp. Thử hỏi làm sao ông Toàn
có thể bán gạo cho Việt Cộng tại miền
Trung được trong lúc ông Ngô Đ́nh
Cẩn nắm toàn quyền sinh sát
có nhân viên thuộc hạ, có đảng viên Cần Lao
tai mắt khắp nơi từ thành thị đến thôn
quê. Vụ hạm gạo này không chỉ dân chúng, đảng
phái miền Trung biết rơ ràng mà c̣n có hai nhân vật là
ông Trần Ngọc Liễn (hiện
ở Pháp) Trưởng ty Kinh tế miền Trung có văn
pḥng đặt tại Đà Nẵng
lúc bấy giờ, và ông Lâm Lễ Trinh
(hiện ở Mỹ) là đại diện Bộ Tư Pháp
đến Huế để xin Ngô
Đ́nh Cẩn chỉ thị. Tuy là những nhân
chứng trong cuộc, biết rơ việc gian manh của
nội vụ nhưng ông Liễn và
ông Trinh làm sao có thể làm trái ư
lănh chúa Ngô Đ́nh Cẩn nên
đành phải im lặng để cho ông Ưng
Bảo Toàn và ông Trần Văn Mẹo phải chịu
oan khiên, mang thân tù tội. Tuy nhiên, dù anh em ông Diệm
đă dùng quyền lực làm điều
thất đức nhưng việc tham nhũng và tàn
bạo đầu tiên này đă đem đến hậu
quả tai hại cho họ Ngô. Đối với dân chúng
miền Trung th́ cái huyền thoại “Thế gia Vọng
tộc” của họ Ngô bắt đầu sụp đổ
ngay từ đó. C̣n đối với trí thức miền
Nam kỳ cũ, cảm thông nỗi oan khiên và thống
khổ của ông Trần Văn Mẹo
và ông Ưng Bảo Toàn, hai nhân
vật đồng hương với họ, họ
thấy rơ bộ mặt tráo trở và
kỳ thị của nhà Ngô nên từ đó dần
dần xa lánh chế độ Diệm
và có cảm t́nh với những người kháng
chiến.
Vụ
buôn lậu gạo cho Cộng Sản làm rung động nhân
tâm miền Nam và làm sụp đổ uy tín của ông Diệm
ngay từ năm 1956, khốn nỗi những người
Mỹ thân với ông Diệm,
những kư giả hoài Ngô như kiểu Marguerite
Higgins, như kiểu Phạm Kim Vinh,
có bao giờ đề cập đến những
tội ác của anh em nhà Ngô đâu.
V́ mấy triệu bạc mà đă sẵn sàng giao thương với địch, lại chà đạp ngành Tư Pháp để đổi trắng thay đen án lệnh làm quần chúng, đặc biệt là tại miền Trung, nơi các thủ phạm vẫn ung dung hể hả, cảm thấy niềm tin vào chế độ bắt đầu lung lay. Việc ông Diệm khống chế và xử dụng luật pháp quốc gia như một dụng cụ riêng để bênh vực gia đ́nh, lúc ông chỉ mới lên cầm quyền, đă làm cho niềm hy vọng của quần chúng về một miền Nam dân chủ, tự do, công bằng bắt đầu tan thanh mây khói.”
(Trích từ bài viết ... Huế và Ngô gia - Chuyện “Ba Bà” của Hoàng Long Hải, đăng trên Saigon Nhỏ (Garden Grove, CA, USA) số 943 ra ngày 18 tháng 12 năm 2009 – Phần A, AA3
Theo
nhà văn NGUYỄN LƯ TUỞNG
(cựu Dân Biểu Việt Nam Cộng Hoà):
“... (Linh Mục
Trần Hữu Thanh) chống
tham nhũng (vụ gạo miền Trung) dưới thời
TT Ngô Đ́nh Diệm”
(Nguyễn Lư Tưởng - “Tưởng Nhớ LM GiuSê Trần Hữu Thanh” – 26/10/2007)
“... Thời ông Diệm, LM Trần Hữu Thanh là người chống ông Ngô Đ́nh Cẩn ra mặt... vụ gạo Miền Trung là do LM Trần Hữu Thanh tố cáo...”
(Trích từ vi-thư gửi Lê Xuân Nhuận:)
Date: Wednesday, January 21, 2009 10:52 AM
From: "Tuong Nguyen" <lytuongnguyen@hotmail.com>
Đại Ư: Ông Cố-Vấn Ngô Đ́nh Cẩn c̣n dính líu đến “vụ gạo Miền Trung” (đầu-cơ tích-trữ gạo, không phải chỉ để bán giá chợ đen, mà c̣n để tiếp-tế cho cộng-sản ngoài Bắc)