ÔNG NGÔ Đ̀NH DIỆM CÓ MỘT ĐỨA CON TRAI

 

Câu chuyện được đăng trên báo

Phản-ứng của ông Tú Gàn

Phản-ứng của ông Nguyễn Vi Khanh

 

          "Trích từ Tạp chí 'Ánh Sáng Dân Tộc' số 1 tháng 5 năm 1989, xuất bản tại Fresno, CA, USA.

 

          L.T.S.  Đoạn văn dưới đây rút ra từ cuốn hồi kư 'Việt Nam Nhân Chứng' (của cựu tướng Trần Văn Đôn).

          Dư luận đồn đăi cuốn Việt Nam Nhân Chứng cũng sẽ là một quả bom nguyên tử làm nổ tung nhiều bí ẩn lịch sử động trời, nhất là những bí ẩn nói về gia đ́nh họ Ngô, và vụ nhà Ngô âm mưu bắt tay với cộng sản Hà Nội....

 

          Sáng ngày 3-11-1963, tôi sai ông Lê Soạn cho lính vào dọn dẹp và góp nhặt tất cả giấy tờ, tài liệu trong dinh Gia Long v́ ông Vơ văn Hải, Chánh văn pḥng đặc biệt của ông Diệm cho biết trong dinh Gia Long có nhiều tài liệu mật, đại sự không nên để lọt vào tay ai .  Dương Văn Minh kư giấy ra lịnh cho Đại úy Đặng văn Hoa đến dinh Gia Long gặp ông Vơ văn Hải và ông Quách Ṭng Đức, cựu Đổng lư văn pḥng ông Diệm để nhận hồ sơ và tài liệu .

 

          Chính trong số tài liệu này mà tôi được biết ông Ngô Đ́nh Diệm có một đứa con trai .

 

          Hầu hết mọi người đều nghĩ rằng Ngô Đ́nh Diệm không biết đến đàn bà, nhưng đâu mấy ai biết được Ngô Đ́nh Diệm có đứa con trai .  Sau đảo chánh 1 tháng 11 nắm 1963, Vơ văn Hải, Chánh Văn pḥng Đặc Biệt điện thoại cho tôi ngỏ ư muốn giao cho tôi một số hồ sơ mật về đại sự quốc gia .  Vơ Văn Hải nói:

 

          –  Tôi muốn giao cho Trung tướng để Trung tướng giữ cho kỹ!

 

          Tôi cho đem về để trong văn pḥng tôi ở bộ Tổng tham mưu.  Hằng ngày, sĩ quan văn pḥng tôi tŕnh tôi một số hồ sơ chọn lọc.  Một hôm tôi được xấp hồ sơ, trong đó có một lá thư và một tấm h́nh chụp một người đàn bà đứng bên một đứa con trai khoảng 13, 14 tuổi .  Trong lá thư vắn tắt cho biết đứa con trai trong h́nh là con trai của Ngô Đ́nh Diệm.  Nếu không phải là con của Ngô Đ́nh Diệm th́ không một người đàn bà nào có gan vu khống như vậy được.  Và nếu không phải là con th́ Ngô Đ́nh Diệm đâu cất giữ thư từ h́nh ảnh trong tủ tài liệu quan trọng?

 

          Năm năm sau, tôi được cô T.N. cho tôi biết Ngô Đ́nh Diệm có một đứa con trai, làm tôi sực nhớ đến lá thư và tấm h́nh.  Hỏi ra th́ mới biết là thư và tấm h́nh kia là thân nhân của cô T.N., đem chuyển vào tận tay cho Ngô Đ́nh Diệm năm 1958.  Chồng d́ thứ bảy của cô T.N. là bạn học của Ngô Đ́nh Diệm, v́ vậy khi Ngô Đ́nh Diệm bổ vào làm Tuần Vũ ở Phan Thiết, giao du rất thân thiện với gia đ́nh này .  Người bạn học của Ngô Đ́nh Diệm là Hoàng Tỷ làm Giám đốc trường Trung học ở Sài G̣n.  Giám học của trường này là Antoine Lê Cang Đảm.  Thỉnh thoảng Hoàng Tỷ lái xe về quê chơi và ưa chở Ngô Đ́nh Diệm về nhà ḿnh ở Sài G̣n.  Hai người rất thân nhau, có lần Hoàng Tỷ lục bóp thấy Ngô Đ́nh Diệm ít tiền nên biểu vợ lén bỏ tiền vào bóp cho Ngô Đ́nh Diệm tiêu .  Ngô Đ́nh Diệm biết cho nên khi lên Tổng Thống, lần nào ra kinh lư Phan Thiết, Ngô Đ́nh Diệm đều đến mộ Hoàng Tỷ cúi đầu tưởng niệm, và năm nào đến 28, 29 Tết cũng điện ra cho Trung tá Tỉnh Trưởng B́nh Thuận, lúc ấy là Nguyễn Quốc Hoàng, cho người mang tiền đến để bà Hoàng Tỷ cúng chồng.

 

          Năm 1958, cô T.N. có tiếp một người đàn ông quen biết với các anh chị cô, cho cô biết Ngô Đ́nh Diệm có đứa con trai 14 tuổi .  T.N. hỏi:

 

          – Đứa nhỏ đang ở đâu ?

 

          – Má nó đă dắt nó ra đây rồi và chúng tôi định nhờ d́ cô là bà Đốc Tỷ chuyển tin này vào cho Tổng thống biết rằng ông đang có đứa con trai.

 

          – Lấy nhau từ lúc nào ?  Tại sao ông Diệm lại không biết ḿnh có một đứa con?

 

          – Họ lén lút lấy nhau trong lúc ông Diệm bôn đào trốn Pháp.  Rồi ông Diệm trốn ra Huế trong khi đất nước loạn ly nào giặc Nhật, chiến tranh Pháp-Việt, ông Diệm đi luôn ra ngoại quốc...

 

          – Bà ấy quê ở đâu ?

 

          – Hậu giang, con gái của một gia đ́nh trí thức.

 

          – Ông Diệm đi đâu xuống đó?

 

          – Cô không biết Giám mục Ngô Đ́nh Thục ở Vĩnh Long à?

 

          – A! Nhưng tại sao để đến bây giờ mới cho biết?

 

          – Lúc đầu để ông Diệm ổn định t́nh thế, khi ông Diệm lấy tron được quyền hành th́ cố vấn Ngô Đ́nh Nhu và Ngô Đ́nh Cẩn có quyền hành nhiều quá, nếu gởi thơ thẳng cho ông Diệm chưa tới tay ông mà có thể đứa nhỏ bị các anh em ông Diệm thủ tiêu để giữ tṛn danh tiếng cho Tổng thống.  V́ vậy mà bà ấy không dám tiết lộ với ai .  Biết d́ của cô là chỗ thân t́nh với Tổng thống nên tôi đưa mẹ con bà ấy ra đây để nhờ bà Đốc mang giùm thư và h́nh vào dinh trao tận tay cho Tổng thống.

 

          Nhưng bà Hoàng Tỷ không muốn đi .  Em gái của bà Hoàng Tỷ đem thư và h́nh vô đưa cho con trai của bà Antoine Lê Cang Đảm là Francois Lê Cang Đảm.  Ông Diệm lặng lẽ xuất dinh lên xe cua Francois Lê Cang Đảm chở ra nh́n mặt thật sự của Sài gon-Chợ Lớn về đêm.

 

          Trước khi đem thơ và h́nh đứa con trai vào cho Ngô Đ́nh Diệm, em bà Hoàng Tỷ có nói cho Tỉnh trưởng B́nh Thuận lúc đó là Lưu Bá Châm, và ông Trưởng ty Cảnh sát chuyện đứa con trai Ngô Đ́nh Diệm.  Nhưng ai ai cũng không dám can dự vào v́ sợ chết lây .

 

          Lá thư đó đến tay Ngô Đ́nh Diệm gần một tuần lễ rồi mà không thấy tin ǵ.  Nên bà mẹ đành dắt đứa con trai về Hậu giang sống âm thầm với kỷ niệm đau thương.  Bà nhớ lại lúc ḿnh đă có thai th́ tin tức Ngô Đ́nh Diệm vắng bặt, gia đ́nh bà cảm thấy nhục nhă v́ đứa con gái chửa hoang nên đuổi ra khỏi nhà.  Bà sống cơ cực, thiếu thốn mọi thứ.  Bây giờ cha của đứa con bà đang làm Tổng thống, nhưng v́ danh dự mà bỏ rơi hẳn giọt máu duy nhất của ḿnh.  Năm 1965, T.N. gặp lại người đàn ông, hỏi thăm tin tức cậu con trai của Ngô Đ́nh Diệm th́ được biết cậu ta đă trở thành một chiến sĩ tầm thường trong quân đội Việt Nam Cộng Ḥa .”

*

*   *

          Trên đây là bài trích từ bộ sách “Tài Liệu Soi Sáng Sự Thật – ấn-bản Ất Dậu 2005” của ông Lê Hữu Dản ở Fremont, Bang California, USA (trang 291-92).

*

*   *

          Cũng trích từ tạp-chí "Ánh Sáng Dân Tộc", báo "Góp Gió" của ông Vơ Văn Sáu ở Bang Washington, USA, số 149 ra ngày January 03-2006 (trang 20-21), đă đăng lại ṭan đoạn "Lời Ṭa Soạn" của tạp-chí "Ánh Sáng Dân Tộc" như sau:

 

"ÔNG NGÔ Đ̀NH DIỆM CÓ MỘT ĐỨA CON TRAI.

 

 Trích từ : Tạp chí Ánh Sáng Dân Tộc số 1 tháng 5-1989, Fresno.

LTS : Đoạn văn dưới đây rút từ cuốn hồi kư 'Việt Nam Nhân Chứng' của cựu Tướng Trần Văn Đôn. Tờ Ngày Nay ở Texas, tờ Thằng Mơ ở San Josemột số báo chí khác ở Nam Cali đă đăng tải. Có báo không đăng hoặc đă đăng đoạn nói về cuộc đảo chánh 1-11-1963 mà thôi như tờ Hồn Việt chẳng hạn.

Dư luận đồn đăi cuốn Việt Nam Nhân Chứng cũng sẽ là một quả bom nguyên tử làm nổ tung nhiều bí ẩn lịch sử động trời nhất là những bí ẩn nói về gia đ́nh họ Ngô, và vụ nhà Ngô âm mưu bắt tay với Cộng Sản Hà Nội. Điều lạ lùng là khi gặp gỡ báo chí tại Santa Ana, Tướng Đôn tuyên bố sách của ông sẽ ra mắt độc giả vào tháng 11 năm 1988, nhưng măi đến nay (tháng 5-1989) vẫn chưa thấy sách xuất hiện. trong lúc đó có tin một nhóm người có giây mơ rễ má với nhóm Cần Lao thời Diệm vận động với Tướng Đôn đục bỏ đoạn nói về việc ông Diệm có một đứa con trai. Đồng thời báo chí thuộc phe ông Diệm mở chiến dịch bôi nhọ và hăm doạ Tướng Đôn và một số cựu Tướng lănh khác. Họ dùng chiến thuật “tiên hạ thủ vi cường”, đánh phủ đầu để làm nhụt khuệ khí tác giả cuốn “Việt Nam Nhân Chứng”. Truớc cuộc tấn công hung hăn đó có người đoán rằng có thể Tướng Đôn sẽ đ́nh chỉ vĩnh viễn việc cho phát hành cuốn hồi kư, có thể giảm thiểu sự thật khủng khiếp của nhiều biến cố, nhiều sự kiện, nhiều bí ẩn dưới triều Ngô Đ́nh Diệm sẽ làm choáng váng và nhức nhối cho một số người nào đó.

Chúng ta hăy chờ xem !

Ánh Sáng Dân Tộc"    

 

(nội dung bài chính, giống nhau)

 

          Báo "Góp Gió" chú thêm:

 

"Góp Gió cho đăng 2 bài trên đây nhằm mục đích TRẢ LẠI SỰ THẬT CHO LỊCH SỬ. Cũng không quên nhấn mạnh, người T̀NH NHÂN của Tổng thống Diệm được Tướng Lansdale nhắc đến trong hồi kư của ông là một phụ nữ ở Huế, với bà mẹ có đứa con trai trên đây ở Hậu Giang, là 2 người hoàn toàn khác nhau.

GÓP GIÓ"     

 

 

PHẢN ỨNG của ông TÚ GÀN

 

          Sau khi bài ấy được tôi phổ-biến trên một số diễn-đàn liên-mạng, th́ có một số phản-ứng, tóm-lược như sau:

 

I/  Kư-giả Tú Gàn (từ báo "Saigon Nhỏ" ở miền Nam Bang California, USA) đă viết:

 

 

II/  Tôi đă trả lời ông Tú Gàn:

 

Date:

Sun, 30 Oct 2005 07:53:36 -0800 (PST)

From:

"Nhuan Le" <thinhanvietnam@yahoo.com> 

Subject:

TRẢ SỰ THẬT CHO LỊCH SỬ

To:

ThiNhanVietNam@hotmail.com

 

TRẢ SỰ THẬT CHO LỊCH SỬ

 

Kính anh Tú Gàn,

 

          Tôi cám ơn anh đă có ư kiến về bài “Ông Ngô Đ́nh Diệm có một đứa con trai” mà tôi đưa lên.

 

          Giữa anh và tôi đă từng có những lần trao đổi trực tiếp và riêng với nhau về một số vấn đề, nên tôi tin là cả hai chúng ta đều theo phương châm “ḥa nhi bất đồng”.  Dù có bất đồng ư kiến với nhau về một số điểm nào đó, chúng ta vẫn đối xử ḥa nhă với nhau .  Thảo luận vấn đề chứ không đả kích cá nhân.

 

          Tôi đồng ư với anh là nhờ có “những tài liệu mật của chính phủ Hoa Kỳ được giải mă trong khoảng 10 năm trở lại đây” nên “các sử liệu được ghi lại càng ngày càng chính xác và khách quan hơn”; nhưng tôi tin là anh cũng đồng ư với tôi rằng những tài liệu ấy không phải chỉ có chừng đó, mà c̣n có thể có nhiều tài liệu khác nữa cũng sẽ được giải mă thêm, và nhiều tác giả cũ và mới cũng sẽ c̣n viết thêm – nghĩa là các sử liệu của Mỹ mà ta hiện có đến hôm nay vẫn chưa phải là đă tuyệt đối chính xác và khách quan.

 

          Ngay các sử liệu của Việt Nam chúng ta cũng thế.  Tôi lấy trường hợp ông Lâm Lễ Trinh làm một thí dụ:  ông ấy đâu đă chịu bằng ḷng với chừng đó sử liệu đă có, mà đă khổ công tiếp tục t́m ṭi thêm, và kết quả mới nhất là ông ấy đă giới thiệu với chúng ta một nhân chứng lịch sử quư báu kín tiếng từ bao lâu nay, là ông Quách Ṭng Đức, trong bài “Chín Năm Bên Cạnh Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm”, và “một số dữ kiện chưa hề tiết lộ” trong bài (mà tôi thấy là “rất có giá trị”) “Truất Phế Bảo Đại và Khai Sinh Đệ Nhất Cộng Ḥa – kư ức 50 năm sau”.  Dù tôi có góp ư về một số điểm trong hai bài ấy, các điểm khác vẫn là tài liệu hữu ích cho những ai quan tâm.  Tôi bất đồng ư kiến với ông Lâm Lễ Trinh về những điểm đă nêu, nhưng tôi kính phục ông ấy, qua một số đoạn khác, mà tôi thấy quả là thẳng thắn và công bằng (mà tôi sẽ trích dùng sau).

 

          Riêng đối với anh, tôi đă cố ư không nêu anh ra trong số những tác giả viết mâu thuẫn nhau về các chức vụ, địa phương và thời gian làm quan của ông Ngô Đ́nh Diệm, v́ tôi chỉ muốn đề cập đến các vị lâu nay chưa hề gây nên tranh căi ǵ trên các diễn đàn, để cho bài viết bớt phần nặng nề; cho nên lần trước tôi đă không đăng bài viết dưới đây, theo đó th́ các dữ kiện mà anh đưa ra (trong email gửi ngày 29-10-2004 trên Diễn Đàn Tin Tức và các diễn đàn khác) lại khác hẳn với các dữ kiện của ông Nguyễn Lư Tưởng và tất cả các vị khác....

 

          V́ tôi không biết anh lấy các dữ kiện liên hệ từ đâu, nhưng ông Nguyễn Lư Tưởng th́ có nói là lấy từ hồ sơ lưu trữ tại giáo xứ Phủ Cam (nguyên-quán của anh+em Nhà Ngô), nên tôi tin ông Tưởng hơn anh.  Trong trường hợp đó, dữ kiện của anh là “phịa” (chữ của anh dùng).  Nhưng nếu ngược lại, tôi tin anh hơn ông Tưởng, th́ tài liệu của ông Tưởng là “phịa”.  Nghĩa là một trong hai người sẽ bị lên án là “đồng lơa” (chữ của anh dùng), nếu viết không đúng sự thật (viết phịa là một tội phạm, mà đăng dữ kiện ấy lên th́ là đồng lơa).

 

          Nhưng, đă có ai dám nói chắc chắn rằng dữ kiện của người nào trong hai người (anh và ông Tưởng), và nói chung trong tất cả 5 vị (kư giả Tú Gàn, giáo sư Nguyễn Lư Tưởng, tiến sĩ Nguyễn Đ́nh Tuyến, tiến sĩ Hoàng Ngọc Thành, và tiến sĩ Phạm Văn Lưu) là đúng Sự Thật?  Cho nên, tất cả đều đang trong ṿng kiểm xác, và như thế th́ chưa thể nói là ai đúng, ai sai; vậy th́ chưa thể quả quyết là ai “chính phạm”, và ai “đồng lơa”.

 

          Trường hợp của tôi cũng thế.  Tôi thấy câu chuyện là lạ (v́ tôi mới đọc lần đầu), nên làm công việc thông tin, đưa lên cho mọi người đọc (for your information), một việc mọi người đều có quyền làm.  Anh khen ông Diệm th́ anh đăng bài khen Diệm, tôi chê ông Diệm th́ tôi đăng bài chê Diệm.  Ngôn luận phải có hai chiều.  Bất đồng ư kiến với nhau, nhất là trong những đề tài nhạy cảm thế này, là chuyện tất nhiên.  Nhưng không ai có quyền bắt người khác phải đồng ư với ḿnh, và không ai có quyền cấm người khác phát biểu khác với ư ḿnh. 

 

          Nếu có một kẻ bất tài hạ được một tên độc tài, tôi sẽ măi hoài khen ngợi và cám ơn y .  Tôi sẽ phanh phui khía cạnh bất tài, kể cả lên án những ǵ bất tài mang lại, nhưng tôi không tiếc v́ đă hạ tên độc tài . 

 

          Vấn đề đặt ra là:  không lẽ v́ sợ “động chạm” mà không ai viết ǵ thêm?  Hơn nữa, không lẽ chỉ có một bên là sợ động chạm, c̣n bên kia th́ không?  Huống ǵ Sự Thật vẫn chưa rơ ràng, ngay giữa những vị cùng chung một bên (khen Diệm) với nhau, như tôi nêu trên.  Riêng tôi, tôi không bao giờ dùng những thậm từ, v́ tôi tự trọng và trọng người khác.

 

          Tóm lại, nếu tôi là tác giả bài ấy, và nếu đă có chứng cứ khả tín một cách khách quan rằng ông Diệm không có con trai, th́ tôi sẵn sàng nhận là ḿnh đă viết sai; khi tôi phục thiện th́ tôi không sợ ai cười .

 

          Nhân đây, v́ có vài bạn thắc mắc về tôi, tôi xin tóm tắt nói về “cái tôi đáng ghét”:  Dưới thời Pháp – Bảo Đại, tôi đă công khai viết sách chống Pháp cướp nước và Bảo Đại yếu hèn nên bị An Ninh bỏ tù; dưới thời Đệ Nhất Cộng Ḥa tôi đă công khai chỉ trích các việc xấu ác của chế độ nên bị Công An Quốc Gia giam và đày; dưới thời Đệ Nhị Cộng Ḥa tôi đă công khai phản đối mầm mống quân phiệt trong giới lănh đạo nên bị cấp trên trù và d́m.  Trong cuốn hồi kư “Về Vùng Chiến Tuyến” của tôi do Văn Nghệ xuất bản năm 1996, tôi đă viết về Quốc Trưởng Bảo Đại:  “Diệm lật Bảo Đại v́ Bảo Đại bất tài” (trang 308) và về Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm:  “Tôi kính trọng Diệm, tôi không tán đồng việc giết Diệm, tôi phản đối cách giết Diệm; nhưng tôi thông cảm t́nh cảnh của những kẻ đă cỡi lên đầu hổ rồi: giết hổ hay hổ giết ḿnh” (trang 307-08).  Trong cuốn hồi kư “Cảnh Sát Hóa – Quốc Sách Yểu Tử của Việt Nam Cộng Ḥa” của tôi do Xây Dựng xuất bản năm 2002, tôi đă phê phán thẳng tay các việc làm sai quấy dưới thời Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu .  Tôi nói từng người, từng việc; tôi không vơ đũa cả nắm.  Tôi tự đứng lên chống đối, nên bị trừng phạt, chứ không phải bị mất quyền lợi ǵ nên mới chống đối .  Về mặt chống Cộng, thành tích của tôi có nhiều kẻ khó sánh bằng.  Tất cả đă rơ trên Net:  <www.LeXuanNhuan.com>  Nói chung, tôi luôn cầu mong và hướng đến “Chân - Thiện - Mỹ” trong cuộc đời này .

 

            Về câu “tán gẩu” của anh “nếu chế độ cộng sản sụp đổ, chuyện ǵ sẽ xẩy ra ở Việt Nam. Nhiều người tin rằng... Các đảng phái sẽ đánh nhau chết bỏ để chiếm ghế trong chính quyền”, tôi cũng đồng ư với anh.  Trong bài thơ “Lời Nguyện Cầu trước Ngưỡng Cửa Tân Thiên Niên” (phổ biến trên Net trước năm 2000 và sau đó có in lại trong "Tuyển Tập Thơ Văn Xuân Thu" của ông Dương Huệ Anh ở San Jose vào năm 2003), tôi đă viết:

 

          “Khi quỷ dữ trên quê hương đền tội

          “Đừng bắt tôi phải hồi hương quá vội

          “V́ “quốc gia” cũng có kẻ độc tài:

          “Nhỡ bị ganh, thù “chụp mũ” th́ nguy tai ...”

                                                (Thanh-Thanh)

                   

          Lần nữa, xin cám ơn anh.  Chúc anh thân tâm thường an lạc.

 

LÊ XUÂN NHUẬN     

*

*   *

PHẢN-ỨNG của ông NGUYỄN VI KHANH

 

 

 

 

 

 

Linh mục An Tôn Trần Văn Kiệm:

một nhân chứng nữa của lịch sử

 

        Linh mục An Tôn Trần Văn Kiệm vừa cho phồ biến một bài viết nhan đề “Có Phải Hoa Thịnh Đốn đă đưa ông Diệm về làm Tổng Thống Đệ Nhất Cộng Ḥa Việt Nam?” trong đó có các đoạn sau đây:

        “tôi từng có dịp sống thân mật bên cạnh Tổng thống Ngô đ́nh Diệm từ năm 1951 (lúc mới đến Mỹ vận động chính trị) cho đến khi ông chết thảm vào năm 1963.”

        “ḿnh biết về ông Ngô đ́nh Diệm trải qua 12 năm kể từ năm 1951 cho tới năm 1963.”

        “ông bạn vong niên: Tổng thống Ngô đ́nh Diệm.”

        “bằng hữu vong niên, khách quan theo rơi các hoạt động của Tổng thống Diệm sau năm 1954.”

        “(1945-46) hai ông (Trần Văn) Chương và (Ngô Đ́nh) Nhu th́ sống với chúng tôi ở trường Thần học Thượng kiệm. Cho tới nay trí nhớ của tôi c̣n ghi rơ h́nh ảnh ông Nhu, ăn vận như tất cả các sinh viên khác trong trường, một ḿnh đứng trầm ngâm dưới bóng một cây nhăn, mắt coi cá bơi lượn dưới mương: cá lặng lẽ, người lặng lẽ…”

        “tôi và ông Diệm cùng chung một người bảo trợ là Đức Hồng y (Francis Spellman), cho nên hai chúng tôi sẽ có nhiều cơ hội sống bên nhau.”

        “mỗi lần ông (Diệm) tới Manhattan (New York) tiếp chính khách tại khách sạn, th́ ông thường cậy tôi đưa đón. Có khi tôi c̣n t́nh nguyện bỏ tiền riêng thuê khách sạn, v́ biết ông cụ rất thanh bạch. Dần dần không có vườn đào để đọc lời thề kết nghĩa, mà hai “Việt kiều” niên canh cách nhau hai con giáp, đă trở nên bằng hữu vong niên chí thiết.”

“Khi Nguyễn đinh Hoà làm đám cưới, ông Cụ đ̣i tôi đưa đi mua quà tặng đôi tân hôn.”

“cả những tư tưởng giấu kín trong đầu tôi cũng đem ra ra thảo luận với ông Diệm. Phần ông, ông cũng làm như thế đối với người bạn vong niên là tôi.”

“(Lời Diệm:) Sang Âu châu, gặp nhà vua rồi, nh́n thấy  tiền đồ sáng tỏ hơn, tôi sẽ từ bên đó đánh điện tín cho Cha theo rơi, để cha thông báo cho các anh em chị em bên này yên ḷng”.

        khi  vừa nghe tin ông Ngô đ́nh Diệm được hoàng đế Bảo đại mời về chấp ch́nh lần thứ hai vào giữa năm 1954, tôi quyết định bỏ học theo ông cụ trở về Việt Nam.”

            “Trước khi ông Diệm đặt chân trở lại Việt Nam, tôi có tiếp được một bức thư ông Nhu gọi tôi về giúp chính phủ.”

            “Được tin người bạn vong niên trở về, ông nhờ Bác sĩ Tuyến tới trường chủng viện Phát diệm ở Phú nhuận mời tôi vào dinh độc lập. Bác sĩ nói: “Cha sẽ vào lối cửa tiền”. Tôi hỏi “Sao phải vào lối cửa tiền?” Bác sĩ đáp: “V́ ư tổng thống muốn như vậy.”...”

          “cửa mở cả hai cánh, một số người mặc đồng phục Việt Nam (không phải quân nhân) xếp hàng đứng chào, rồi họ dẫn tôi lên lầu tới một pḥng ở đầu cánh trái dinh Độc lập, có Tổng thống Ngô đ́nh Diệm trong bộ quốc phục ngồi đợi... Hai người uống trà do đám gia thuộc cũng vận khăn áo Việt nam phục thị.”

          Thế mà...

          Ở đoạn dưới, linh mục Trần Văn Kiệm viết như sau:

          “Tôi tự hỏi: tại sao có lễ nghi rườm rà tiếp đón tôi vào dinh độc lập như kể trên? Tôi tin rằng đó là sáng kiền riêng của Tổng thống Ngô đ́nh Diệm, và h́nh như không được ông Nhu tán thành cho lắm, khiến cho từ đó về sau trong nhiều dịp gặp gỡ, ông Nhu nếu không nguội lạnh, th́ cũng không bao giờ tỏ ư thịnh t́nh với tôi. Hồi ông Diệm c̣n ở Nữu ước, một hôm  chúng tôi tản bộ ở gần nhà anh Chị Bùi công Văn – th́ anh Bùi công Văn xin chụp h́nh ông Cụ và tôi, vai sánh vai chung trong một tấm h́nh. Ông Ngô đ́nh Diệm cho phép ngay, và cách đây chừng 20 năm, t́m đến Virginia thăm ông bà họ Bùi lần sau cùng, tôi c̣n thấy Album gia đ́nh vẫn giữ tấm h́nh này, nhưng tấm thứ hai tôi đưa về Sài g̣n đầu năm 1955 đă bị ông Nhu sai người tới tận nhà thu hồi để huỷ đi (v́ sợ tôi không xứng đáng đứng sánh vai với Tổng thống?). Sự cố xảy ra vào quăng năm 1961.”

 

V

Vô Đề

 

        Linh mục Trần Văn Kiệm là một vị lănh đạo tinh thần của Ky Tô Giáo là tôn giáo của chính hai ông Ngô Đ́nh Diệm và Ngô Đ́nh Nhu, là một nhà trí thức, là một người bạn thân của Tổng Thống Diệm, lại là người không xa lạ ǵ với Cố Vấn Nhu, thế mà v́ sợ linh mục Kiệm “không xứng đáng đứng sánh vai với Tổng Thống Diệm” (dù chỉ trong một tấm h́nh lưu giữ trong vài gia-đ́nh) mà Cố Vấn Nhu đă cho thu hủy tấm h́nh ấy đi.

          Một người đàn-bà con-gái nào đó, tự xưng hoặc được biết đến như là người yêu, người t́nh của Tổng-Thống Ngô Đ́nh Diệm, trong lúc Tổng-Thống Diệm cần được tôn-sùng như là người chỉ “v́ sông núi quên thân ḿnh”, chẳng hề nghĩ đến t́nh-cảm nam nữ của bản-thân ḿnh, th́ người phụ-nữ kia hẳn là lại càng “không xứng đáng” bội phần khi nàng là mối đe-dọa thường-trực sẽ “đứng sánh vai với Tổng Thống Diệm”, dù chỉ là trên cửa miệng, nhưng là cửa miệng của cả toàn-dân.