ÔNG NGÔ Đ̀NH DIỆM

 

SINH NĂM NÀO?

 

 

        Người ta ở đời, ai cũng có một lư-lịch, ngoại-trừ những kẻ “thất-phu”.  Đi theo với cái tên riêng, là ngày và tháng, năm sinh.

 

        Cứ theo phần lớn tài-liệu viết về Ô. Ngô Đ́nh Diệm, sau ngày ông ấy lên nắm chính-quyền ở Nam Việt-Nam, th́ ông ấy sinh vào ngày mồng 3 tháng 1 năm 1901 tại Làng Phước Quả, tức Phú Cam, Tỉnh Thừa-Thiên (sát Thành-Phố Huế).

 

        Nhưng theo kết-quả sưu-khảo của Tiến-Sĩ Vũ Ngự Chiêu [Nguyên Vũ] tại các thư-viện của Pháp th́ có một tài-liệu của Nha Giám-Đốc Các Sở An-Ninh Pháp Tại Đông-Dương (Direction des Services Français de Sécurité en Indochine) tóm-tắt tiểu-sử của Ô. Ngô Đ́nh Diệm, thực-hiện vào tháng 7 năm 1954, ghi rơ là Ô. Ngô Đ́nh Diệm sinh ngày 27 tháng 7 năm 1897 tại Đại Phong,... Tỉnh Quảng B́nh.

 

A picture containing text, receipt, screenshot

Description automatically generated

 

Tài-liệu ấy viết (chữ Pháp):

DIRECTION DES SERVICES FRANÇAIS

DE

SÉCURITÉ EN INDOCHINE

 

M. Jean Baptiste NGO DINH DIEM

dit NGUYEN BA CHINH

 

− Né le 27 Juillet 1897 à Dai Phong (Quang Binh − ... Vietnam).

− ... d’une vielle famille de mandarins originaire de Dai Phong, Province de Quang Binh.  Fils de S.E. NGO DINH KHA, qui fut Ministre des Rites et... sous le règne de S.M. THANH THAI.

− Frère de:

− S.E. NGO DINH KHOI, qui fut “Tong Doc” de Quang Nam pendant une quinzaine d’années, mis d’office à la retraite en 1944 par l’Amiral DECOUX pour attitude incorrecte et tué par les rebelles Vietminh, en 1945, peu de temps après leur prise de pouvoir;

etc...

 

Đại-ư:

NHA GIÁM-ĐỐC

CÁC SỞ AN-NINH CỦA PHÁP

TẠI ĐÔNG DƯƠNG

 

                             Ông Jean Baptiste NGÔ Đ̀NH DIỆM

                             tức NGUYỄN BÁ CHINH (hay CHÍNH?)

 

          Sinh ngày 27 tháng 7 năm 1897 tại Đại Phong (Quảng B́nh... Việt Nam).

          ... từ một gia-đ́nh quan-lại lâu đời quê-quán Đại Phong, Tỉnh Quảng B́nh.  Con trai của Ngài Ngô Đ́nh Khả, cựu Thượng Thư Bộ Lễ và... dưới triều Hoàng Đế Thành Thái.

          Anh em của:

          Ngài Ngô Đ́nh Khôi, từng làm Tổng Đốc Quảng Nam suốt mười lăm năm, nhưng bị Đô Đốc DECOUX buộc phải về vườn vào năm 1944, v́ có hành vi sai trái, và đă bị phiến loạn Việt Minh hạ sát it lâu sau khi chúng cướp chính quyền vào năm 1945;

 

          v.v...

 

         Trong buổi tiếp-xúc với Nguyên Vũ tại Paris ngày 2/11/1985, Ông Ngô Đ́nh Luyện – em út của gia-đ́nh họ Ngô – nói: Ngô Đ́nh Diệm đă khai tăng thêm 4 tuổi (từ 1901, tức 18 tuổi, lên 1897, tức 22 tuổi vào năm 1919) để có thể xin nhập học trường Cao Đẳng Hành Chính (trường dạy làm quan).  Nếu đúng như thế, th́ ngày sinh 27/7/1897 của Ngô Đ́nh Diệm quả là một tṛ gian-lận, bịa-đặt của gia-đ́nh họ Ngô hầu đạt mục-đích đưa Diệm vào trường huấn-luyện sớm hơn để thành một tay quan-lại dưới triều Nhà Nguyễn bù-nh́n của chế-độ bảo-hộ Pháp (trích Paris: Xuân 1966 của Nguyên Vũ).

 

         Điều đáng chú ư là măi đến năm 1949 (nếu sinh vào năm 1901 th́ Ô. Diệm đă 48 tuổi) mà ngay chính Ô. Ngô Đ́nh Diệm vẫn c̣n sử-dụng thẻ tùy-thân ghi năm sinh là 1895 tại Tỉnh Quảng-B́nh:

 

 Lytuong Nguyen <lytuongnguyen@yahoo.com>

 To:

 Fri, Nov 5 at 12:29 PM - 2021

Theo Passport mang số 00603 do Thủ Tướng Trần Văn Hữu kư ngày 22/10/1949 cấp cho ông Ngô Đ́nh Diệm sinh ngày 3 tháng 1/1895 tại Quảng B́nh Việt Nam được đi hành hương năm Thánh 1950 tại Roma. Ṭa Lănh sự Hoa Kỳ tại Sài G̣n (United States Consul at Saigon) cấp chiếu khán du lịch No. 3 ngày 10/7/1950 được vào Mỹ theo diện khách mới (Temporary Visitor)

 

 

        Thay-đổi, bằng cách xóa-bỏ, tuổi thật của ḿnh, tức là phủ-nhận chính sự ra đời của ḿnh, bác-khước tiến-tŕnh sinh-dưỡng của cha+mẹ ḿnh, và chối-bỏ quyền-năng tạo-hóa của Đấng Cao Xanh – nhất là khi mới lọt ḷng đương-nhân đă được làm phép rửa tội trước đấng thiêng-liêng của cả ḍng-họ nhà ḿnh.

 

        Bước đầu vào đường lập-thân, lại là con đường đi t́m công-danh dưới quyền cai-trị của thực-dân Pháp, Ông Ngô Đ́nh Diệm đă tự đánh rơi Sự Thật đáng lẽ phải có trong tâm-thức của mỗi con người.  Từ đó bắt đầu cả chuỗi Gian Dối, và Xấu Ác, trong suốt đời ông.

 

LÊ XUÂN NHUẬN